Ngày 15/9, TP Hà Nội có văn bản về việc điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn, trong đó cho phép mở cửa một số cơ sở kinh doanh từ 12 giờ ngày 16/9 đối với các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 3/9/2021 của Chủ tịch UBND TP Hà Nội). Đón nhận thông tin này, các cán bộ, người dân đánh giá, đây là quyết định linh hoạt, kịp thời của TP, từng bước nới lỏng nhưng không buông lỏng, vẫn đảm bảo các yêu cầu phòng, chống dịch.
Chiều 15-9, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã có buổi làm việc với UBND thành phố Hà Nội về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Chử Xuân Dũng và đại diện các sở, ngành của thành phố.
Từ 12h00 ngày 16/9/2021, đối với các địa bàn quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03/9/2021 của Chủ tịch UBND thành phố) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Theo thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, đã có 19 quận, huyện nằm trong danh sách được hoạt động trở lại một số cơ sở kinh doanh để phục vụ người dân.
Qua rà soát, đến nay, 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội không ghi nhận ca Covid-19 trong cộng đồng. Những quận, huyện này được phép mở lại một số hoạt động dịch vụ từ ngày 16/9.
19 quận, huyện ở Hà Nội không ghi nhận ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng từ 6-9 đến nay có thể được mở lại một số cơ sở kinh doanh. dịch vụ theo quy định từ 12 giờ ngày 16-9.
Bản tin dịch Covid-19 tối 15/9 của Bộ Y tế ghi nhận 10.585 ca mắc mới, trong đó 2 ca nhập cảnh và 10.583 ca trong nước. 5 tỉnh thành có số ca nhiễm nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.301), Bình Dương (3.228), Đồng Nai (808), Long An (424), Kiên Giang (183). Hà Nội sẽ cho mở một số dịch vụ tại một số nơi, từ 12h00 trưa ngày 16/9.
Theo CDC Hà Nội, từ ngày 6/9 đến nay có 19 quận, huyện, thị xã không ghi nhận ca mắc cộng đồng sẽ được nới lỏng một số dịch vụ từ 12h ngày 16/9.
Trong 6 giờ qua, Hà Nội không ghi nhận ca mắc mới. Từ 6/9 đến nay, có 8 quận/huyện ghi nhận ca mắc trong cộng đồng, do đó không được hoạt động một số cơ sở kinh doanh như văn phòng phẩm, bán hàng ăn uống...
Các cơ sở kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ tại 19 quận, huyện, thị xã của thành phố không ghi nhận ca mắc cộng đồng (từ ngày 6/9 đến nay) được phép hoạt động trở lại.
Trong 6 giờ qua, Hà Nội không ghi nhận ca mắc mới, số ca COVID-19 ghi nhận trong ngày 15/9 là 14. Đây là ngày có số mắc thấp nhất từ khi Thủ đô giãn cách xã hội.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong 6 giờ qua, thành phố không ghi nhận F0 mới. Tổng số ca mắc COVID-19 trong ngày là 14 người, đều ở khu vực phong tỏa và trong khu cách ly.
Từ 12h ngày 16/9, ở những địa bàn tại các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng được hoạt động một số cơ sở kinh doanh, như văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập; sửa chữa phương tiện giao thông, điện tử, điện lạnh và đồ gia dụng; dịch vụ ăn, uống (chỉ bán hàng mang về) và đóng cửa trước 21h hằng ngày.
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, từ ngày 6/9 đến nay, có 19 quận, huyện trên địa bàn thành phố không ghi nhận ca mắc COVID-19 cộng đồng, đáp ứng được yêu cầu Văn bản số 3048 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, có thể cho phép một số hoạt động kinh doanh trở lại từ 12h ngày 16/9.
UBND TP. Hà Nội cho biết, từ 12h ngày 16/9 đối với địa bàn các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng được hoạt động một số cơ sở kinh doanh văn phòng phẩm, sách, đồ dùng học tập, điện lạnh, đồ gia dụng, ăn uống.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa có văn bản cho phép từ 12 giờ 00 ngày 16/9, các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20 của Chủ tịch UBND TP) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Từ 12 giờ 16-9, các quận, huyện, thị xã ở Hà Nội chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 3-9-2021 của Chủ tịch UBND TP) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Từ 12 giờ ngày 16/9, Hà Nội cho phép mở lại một số cơ sở kinh doanh dịch vụ tại các địa bàn chưa ghi nhận ca nhiễm COVID-19 trong cộng đồng, tính từ thời điểm thực hiện Chỉ thị 20 của thành phố.
Từ 12h00 ngày 16/9/2021, đối với các địa bàn các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng, từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03/9/2021 của Chủ tịch UBND Thành phố được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Từ 12h00 ngày 16/9/2021, đối với các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 3/9/2021 của Chủ tịch UBND Thành phố) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Các phương án, giải pháp linh hoạt, quyết liệt từ rất sớm trên cơ sở phòng dịch từ xa của Hà Nội được các chuyên gia, người dân nhận định là đã và đang đi đúng hướng. Qua đó, giúp Hà Nội nhanh chóng kiểm soát được các ổ dịch mới phát sinh, ngăn ngừa dịch lây lan trên diện rộng, đồng thời tận dụng 'thời gian vàng' giãn cách xã hội để sàng lọc F0 trong cộng đồng, tăng tốc chiến dịch tiêm vaccine.
Theo Chỉ thị số 20/CT-UBND của UBND thành phố Hà Nội, từ ngày 6 đến 21/9, công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại thành phố Hà Nội được thực hiện theo ba phân vùng. Trừ 10 quận, huyện ở khu vực trung tâm, các quận, huyện còn lại thuộc phân vùng 2 và phân vùng 3 được nới lỏng các biện pháp phòng dịch, trở lại trạng thái bình thường mới.
Ngày 14/9, Sở Công thương Hà Nội ban hành Văn bản số 3491/SCT-QLTM yêu cầu các doanh nghiệp, người lái xe tuân thủ các quy định vận chuyển hàng hóa bằng mô tô, xe hai bánh hoạt động trong khu vực vùng 1.
Ngày 14/9, Sở Công Thương Hà Nội ban hành Văn bản số 3491/SCT-QLTM về việc tuân thủ các quy định vận chuyển hàng hóa bằng mô tô, xe hai bánh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.
Thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND của UBND thành phố Hà Nội, các địa phương 'vùng vàng' (vùng 2) là Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh và Sóc Sơn đã chủ động các giải pháp khoanh vùng chống dịch, tổ chức sản xuất một cách phù hợp. Những 'vùng xanh' đang ngày càng tỏa rộng trong khu vực 'vùng vàng', nhiều hoạt động hỗ trợ sản xuất, kinh doanh đã được triển khai. Các địa phương đã sẵn sàng chuyển trạng thái thực hiện các phương án khôi phục kinh tế - xã hội trong bối cảnh bình thường mới.