Để thay đổi tập quán sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán đối với tổ chức, cá nhân; giảm tỷ lệ lưu thông tiền mặt, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Sóc Trăng đã đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong chi trả các chế độ, chính sách an sinh xã hội (ASXH). Từ đó góp phần xây dựng Chính phủ điện tử; từng bước cải cách thủ tục hành chính trong chi trả chính sách ASXH đối với người dân; bảo đảm chi trả kịp thời, nhanh chóng, công khai, minh bạch và tiết kiệm chi phí hành chính. Tuy nhiên bên cạnh hiệu quả mang lại, tỉnh cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Thực hiện kế hoạch về cải cách hành chính năm 2024, chiều 27/9, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội đã tổ chức hội nghị đối thoại với các cá nhân, tổ chức trên địa bàn thành phố về thủ tục hành chính.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, thời gian qua đã đẩy mạnh việc chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí xã hội.
Sở LĐTB&XH Hà Nội có 112 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết tại Sở. Trong 9 tháng đầu năm 2024, tại cơ quan Sở LĐTB&XH Hà Nội tiếp nhận và giải quyết 27.109 hồ sơ yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính.
Ngày 27/9, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận Đặng Kim Cương thông tin với phóng viên Báo Nhân Dân: Địa phương đã và đang khẩn trương triển khai việc khoanh vùng dịch tả lợn châu Phi tại thôn Nha Hố 1, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn để dập dịch, nhằm ngăn chặn dịch lây lan, gây thiệt hại cho người nuôi lợn tại địa phương.
Tỉnh Ninh Thuận đang khẩn trương triển khai các phương án khoanh vùng dịch bệnh tả lợn châu Phi tại thôn Nha Hố 1, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn để kiểm soát, dập dịch không để lây lan diện rộng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại đối với người chăn nuôi.
Từ đầu năm 2024 đến nay, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) đã xảy ra trên địa bàn 40 tỉnh, thành trong cả nước, với 410 xã; tiêu hủy 17.400 con heo (tăng 53,74% so với năm 2023). Riêng tại Trà Vinh, dịch bệnh xảy ra tại 03 hộ nuôi ở 03 xã của huyện Châu Thành, Duyên Hải và thị xã Duyên Hải, với 435 con heo phải tiêu hủy.
Thông qua tiếp xúc, cử tri ở nhiều địa phương bày tỏ sự quan tâm, lo ngại về thủ đoạn, phương thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua điện thoại, mạng xã hội ngày càng tinh vi.
Đến chiều nay 28/8, hơn 50 cảnh sát thuộc các lực lượng Công an tỉnh vẫn đang tiến hành kiểm tra đột xuất, khám xét trang trại chăn nuôi heo T.L tại xã Tân Hà, huyện Hàm Tân. Việc khám xét nhằm tiến hành thu mẫu tại chuồng trại và thu thập một số tài liệu liên quan để xác định có hay không có dịch tả heo châu Phi tại trang trại heo này.
25 con heo từ trang trại Tân Long, xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, bán ra có 3 con dương tính với virus dịch tả lợn châu Phi...
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải vừa có công văn đến một số sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh về thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP).
Hội Luật gia tỉnh Bình Dương đã bầu ra Ban chấp hành cho nhiệm kỳ mới với nhiều mục tiêu định hướng tích cực trong hoạt động của Hội.
Hội Luật gia tỉnh Ninh Bình là một tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, được tái lập tháng 10/1992 ngay sau khi tỉnh Ninh Bình tái lập. Sau hơn 30 năm hoạt động, Hội Luật gia Ninh Bình ngày càng lớn mạnh và khẳng định được vai trò của mình trong đời sống chính trị, pháp lý của tỉnh.
Về sử dụng vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi, đến nay tại Hải Dương đã dùng cho các huyện Cẩm Giàng, Thanh Hà, Gia Lộc, Kim Thành. Riêng huyện Cẩm Giàng đã tiêm ở 4 xã Đức Chính, Cẩm Hoàng, Cẩm Vũ, Cao An.
Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội vừa có Công văn số 2457-CV/BTGTU về đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Để đảm bảo nhu cầu thực phẩm cuối năm thì người chăn nuôi, đặc biệt là nuôi lợn bắt đầu phải có kế hoạch tăng đàn.
Từ trung tuần tháng 5-2024, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) xuất hiện tại 2 xã Tràng Xá, Dân Tiến, Võ Nhai, với trên 130 con lợn mắc bệnh phải tiêu hủy (với tổng trọng lượng trên 3.200kg). Mặc dù đã công bố hết dịch từ ngày 28-6 nhưng DTLCP vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tái phát, lây lan trên diện rộng. Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên vẫn tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi.
Ngày 6/8, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã có công văn gửi ban tuyên giáo các quận, huyện, thị xã, các tổ chức chính trị - xã hội, các sở ngành và cơ quan thông tấn, báo chí của TP đề nghị đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, tỉnh Bình Định đã ban hành Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo ngăn chặn hiệu quả bệnh dịch.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền - Trưởng Ban chỉ đạo 389 Thành phố - vừa ký ban hành Công văn gửi các sở, ban, ngành, các quận, huyện, thị xã và Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đề nghị thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Thành phố Hà Nội chỉ đạo các địa phương chủ động giám sát dịch tả lợn châu Phi; xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu chủ quan, lơ là để bùng phát dịch.
Chủ trì phiên họp UBND tỉnh tháng 8 lần 1, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lưu Văn Bản yêu cầu khẩn trương rà soát các cơ sở trong làng nghề bánh đa Lộ Cương (TP Hải Dương), tạm dừng hoạt động đối với bất kỳ hộ sản xuất, kinh doanh nào hoạt động ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe của người lao động, người dân xung quanh...
Tại phiên họp tháng 8 (lần 1) của UBND tỉnh Hải Dương, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lưu Văn Bản yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chi tiết về 2 dự án đô thị ở phía tây TP Hải Dương làm cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 1/8, phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 8 (lần 1) đã xem xét, thảo luận về việc xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 1/8, tại phiên họp thường kỳ tháng 8 (lần 1), Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương đã xem xét tờ trình Kế hoạch triển khai Chỉ thị của Thủ tướng về thực hiện nghiêm việc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.
Hải Dương dự kiến đợt này sẽ phân bổ 340 tỷ đồng vốn đầu tư công (nguồn ngân sách tỉnh) để hỗ trợ các địa phương xây dựng trụ sở công an cấp xã và phòng học còn thiếu tại các cơ sở giáo dục.
Người đứng đầu nếu chủ quan, lơ là trong lãnh đạo, chỉ đạo để xảy ra bùng phát bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn quản lý sẽ bị xem xét xử lý trách nhiệm.
Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở Quảng Ngãi với hàng trăm con lợn chết, phải tiêu hủy. Dự báo tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp trong thời gian tới.
Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng chống bệnh gia súc gia cầm và ý kiến của Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng có những chỉ đạo quyết liệt nhằm tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tả lợn Châu Phi (ASF) trên địa bàn.
UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh nếu để xảy ra dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi phát sinh diện rộng, gây thiệt hại lớn trên địa bàn quản lý.
Số liệu của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho thấy, nửa đầu năm nay, cả nước đã thực hiện chi trả trợ cấp cho 1.091.324 người có công.
Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi có thể bùng phát trên diện rộng, ngành chuyên môn và các địa phương Hà Tĩnh chủ động các biện pháp phòng ngừa, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
Từ đầu năm đến nay, cả nước xuất hiện trên 660 ổ dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) tại 44 tỉnh, thành phố và tiếp tục có chiều hướng gia tăng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành chăn nuôi lợn. Trên địa bàn một số tỉnh tiếp giáp với tỉnh Phú Thọ như Sơn La, Hòa Bình vẫn tiếp tục có ổ dịch bệnh DTLCP chưa qua 21 ngày, nguy cơ lây nhiễm bệnh DTLCP vào địa bàn tỉnh là rất cao.
Trước tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi có diễn biến phức tạp, đồng thời thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập 35 đoàn công tác đến 35 tỉnh, thành phố kiểm tra thực tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập 35 đoàn công tác đến 35 tỉnh, thành phố kiểm tra thực tế tình hình phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.
Đó là một trong những chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Văn bản số 3780/UBND-NLN ngày 16/7/2024 về việc triển khai, thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Nguy cơ cao dịch tả lợn châu Phi lây lan diện rộng có thể ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng vào cuối năm. Trước tình hình trên, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Chỉ thị số 21/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg, ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg, ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 88/2024/NĐ-CP ngày 13/7/2024 quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.