Người dân thôn Tiên Cầu, xã Hiệp Cường (Kim Động) và Nhân dân mỗi khi đi qua đoạn đường nối từ Quốc lộ 39 đến chợ Gò (xã Ngọc Thanh) đều thấy phản cảm, bất bình khi một số người tự ý đổ rác ven đường, từ rác sinh hoạt, chăn, đệm, bàn, ghế hỏng đến rác thải xây dựng, xác động vật chết... Mặc dù tại đây đã cắm biển 'cấm đổ rác', nhưng sự việc vẫn tiếp diễn.
Khi mặt trời còn chưa rạng, từng đoàn tàu đầy ắp cá tôm trở về khiến chợ cá Cồn Gò trở nên tấp nập, việc mua bán hải sản diễn ra hối hả ngay cạnh con sóng.
Trong dịp Tết Nguyên đán, tổng lượng khách lưu trú và tham quan tại Bình Định và Ninh Thuận lần lượt là 267.000 và 90.000 lượt khách.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp duy nhất 1 lần vào dịp đầu năm mới.
Mỗi năm chỉ họp duy nhất một ngày vào dịp Tết, người mua tại những phiên chợ độc nhất vô nhị này không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Tết đến xuân về khiến các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Khác với phiên chợ thường ngày, phiên chợ đầu năm còn mang ý nghĩa đem đến nhiều may mắn cho mỗi người trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc, lạ, là không gian văn hóa, là nơi gắn bó với những phong tục, lối sống của dân địa phương mà mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết cổ truyền.
Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.
Chợ phiên đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây việc mua bán không quan trọng đắt rẻ, mà chỉ mong được nhiều may mắn trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về.
Mọi người đến với chợ Gò ra về với túi muối, nắm trầu xanh như một cách rước lộc đầu năm mới.
Trải qua hàng trăm năm, đến nay chợ Gò vẫn gìn giữ được rất nhiều giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của vùng quê 'đất võ' hạ du sông Kôn. Nét độc đáo nhất ở chợ Gò là trước đây mỗi năm chỉ họp vào 1 lần vào ngày mùng 1 , những năm gần đây chợ họp thêm ngày mùng 2 Tết Nguyên đán. Ngày họp chợ, người buôn không hề đặt nặng chuyện lời lỗ mà tất cả đều cởi mở để trao tài đổi lộc, cầu may mắn.
Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm.
Ngày 30 Tết, tại các chợ quê nhộn nhịp, rộn ràng hơn ngày thường. Những nông dân chân chất, hiền hậu tạm gác lại công việc đồng áng, hòa mình vào phiên chợ ngày cuối năm để cảm nhận hương vị Tết.
Chuỗi sự kiện, sản phẩm du lịch của tỉnh Bình Định diễn ra xuyên suốt trong năm 2024 hứa hẹn tạo ra một năm bùng nổ, thu hút du khách tới vùng đất võ nói riêng và Việt Nam nói chung.
Sáng ngày 5/12/2023, Ban CHQS thành phố Phan Thiết đã tổ chức Lễ truy điệu và an táng 1 Liệt sỹ chưa biết tên về Nghĩa trang Liệt sỹ tỉnh Bình Thuận.
Một chiếc loa tự tạo đang réo rắt, làm cho buổi chợ cuối cùng trong năm thêm phần rạo rực, tiếng loa như mời, như gọi giữ chân các em nhỏ của bác thợ tò he, kẹo kéo, từ tận bên Thường Tín, Hà Tây, sang chợ Gò qua bến đò Vườn Chuối phục vụ khách hàng nhí.
Cũng trên dòng kênh này, bà con các xã lân cận thuyền to thuyền nhỏ bằng nan bằng gỗ, chở thóc gạo, ngô khoai, lợn gà, có mặt từ sớm cập cảng xóm bến Kiều cuối chợ, để bán mua nông sản, vật nuôi, đỡ bao công sức gánh gồng đường xa tới đây. Chợ Gò địa thế đắc đạo, chắc rằng ít có chợ nơi nào sánh được. Chợ Gò đẹp đến nao lòng, được thiên nhiên ban tặng đất và người Thanh Cù xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
Có lẽ làng tôi trên bến dưới thuyền làm nên nghề truyền thống (Đánh Mành) mà đa phần họ Phạm chịu thương chịu khó, bên khung dệt mành sớm tối, với sợi móc đen nâu còn nứa phải đủ năm phân còn gọi là nứa năm Yên Bái, mới đủ tiêu chuẩn làm ra các lá mành dìu dịu che bớt cái nắng mùa hè oi ả, làm duyên cho các ngôi nhà mái lá tỏa khói bếp lam chiều thơm mùi khoai lang nướng và ngăn không cho côn trùng vào nhà mùa hoa xoan nở.
Tối sẩm tối sờ, các cây luồng, bó nứa đại, bó tre hóp, bó nứa tép và các cối lá gồi vẫn còn ướt rượn rượt từ dưới bè. Chúng đã được tổ bốc bè xếp gọn gàng chia thành lô và sắp xếp dưới bóng tre già để chắn sóng la đà. Đây là nguồn lâm sản từ rừng xanh cung cấp cho dân trong vùng.
Từng đợt sóng SÔNG HỒNG ì oạp đều đặn nhấp nhô vỗ vào mạn thuyền, có đến gần chục cái lớn bé mang tên 'Đò dọc', với các cánh buồm nâu đã được hạ xuống bằng các sợi dây chằng mây rừng chẻ nhỏ được xe cuốn thành vòng thả lỏng nghỉ ngơi sau mấy ngày gióng gió men dọc dòng sông, về tụ hội tại bến Chợ Gò!
Muốn ăn cơm trắng chả giò/ Tới đây cùng đẩy xe trâu càng với anh.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Ra đời gắn với giai thoại một vùng đất, hoặc một nhân vật lịch sử, các hội chợ Tết này không xuất phát từ nhu cầu mua bán mà từ tâm lý đi hội, vui chơi, cầu may trong ngày Tết
Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.
Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.
Hội chợ Gò là phiên chợ mang đậm nét văn hóa của miền đất võ Bình Định, mỗi năm chỉ nhóm họp vào mùng 1 và mùng 2 Tết Âm lịch.
Chợ Gò ở thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước (Bình Định) chỉ họp duy nhất vào ngày mồng 1 Tết âm lịch, việc bán mua ở đây không đặt nặng lãi - lỗ mà chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn. Phiên chợ mang đậm nét văn hóa của người dân nơi đây, thu hút đông đảo người dân và du khách.
Ở tỉnh Bình Định có một phiên chợ đặc biệt, bởi trong năm chỉ họp duy nhất vào mùng một Tết Nguyên đán. Phiên chợ này mang đậm nét văn hóa miền 'đất võ trời văn', có nguồn gốc từ thời anh em nhà Tây Sơn - đó là chợ Gò (ở khu phố Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước).
Gần đây, có quan điểm cho rằng, nước ta nên bỏ Tết Cổ truyền và chỉ ăn Tết Tây khiến dư luận phản ứng. Bởi Tết Cổ truyền là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm, vào thời dựng nước và giữ nước.
Dịp mừng Xuân đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Bình Định sẽ tổ chức hơn 50 sự kiện, lễ hội, trong đó bắn pháo hoa tại 3 điểm và mở nhiều tuyến du lịch mới lạ.