Cách mạng Tháng Tám (19-8) và Quốc khánh (2-9) đi vào lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên mới - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Gần nửa thế kỷ trước, các cánh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn. Dẫn đầu là các thê đội xe tăng có nhiều người Hải Dương trên đó.
Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.
'Đi Điện Biên Phủ về, ta cưới!'. Đó là dòng thư Thiếu tướng Hoàng Đan gửi người yêu, sau này là vợ ông. Câu chuyện tình đẹp của họ được người con trai Hoàng Nam Tiến kể trong cuốn sách 'Thư cho em'.
Từ bức ảnh mà đồng nghiệp cũ tình cờ nhờ tìm trên tờ Nhân Dân, tôi đã may mắn gặp được người trong ảnh để nghe ông kể lại câu chuyện về con dấu của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa mà ông đã thu được tại Dinh Độc Lập trong những ngày miền nam vừa hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975. Thú vị là con dấu đó đã nằm im trong quên lãng suốt 22 năm trước khi nó được tìm thấy lại và được đưa ra trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Tấm bia đá nặng 22 tấn khắc bài thơ 'Hương thầm' của nữ thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn ở Nghĩa trang Liệt sĩ (NTLS) A Lưới không chỉ dành cho em trai mình, mà còn tưởng nhớ những người đã ngã xuống vì khát vọng thống nhất non sông. Ai trở lại chiến trường xưa, ai tìm kiếm thông tin liệt sĩ ở vùng đất này đều ghé đến dâng hương, chiêm nghiệm trước tấm bia để nhớ về một thời đi theo tiếng gọi non sông…
Cữ đâu là gần năm nay trên trang Phê tê bốc Lính Xe tăng chồi lên một Văn nhân. Làm cho Lão Chăn Ngựa Họa sỹ Lê Trí Dũng (cây bút Tản văn cự phách) Reo vui 'A, Ôi Giọng dân gian Đương đại, Hồn nhiên, đặc sắc, Lạ...' Ặc ặc.
Sáng ngời phẩm chất người lính Cụ Hồ
Vào cuối thập niên 1960, đế quốc Mỹ đẩy mạnh các hoạt động tình báo, cài cắm, móc nối, chống phá nội bộ ta, nhằm cứu vãn những thất bại liên tiếp trên chiến trường miền Nam. Để chủ động nắm chắc tình hình, đấu tranh làm thất bại âm mưu, ý đồ của giặc Mỹ; đồng thời bảo đảm nội bộ Quân đội luôn trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, ngày 19-6-1968, Đội Trinh sát kỹ thuật (nay là Đoàn Trinh sát kỹ thuật), Cục Bảo vệ an ninh Quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập.
Lần nào cũng vậy, những cuộc gặp gỡ thân tình hằng năm của các thế hệ cựu chiến binh (CCB) hải quân tỉnh Hà Nam luôn có một không khí rất đặc biệt. Cùng với niềm vui, phấn khởi được gặp gỡ, giao lưu là tâm trạng bồi hồi, xúc động với bao câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về một thời trận mạc đã trải. Không chỉ dừng lại ở việc tổ chức các cuộc gặp mặt mang nhiều ý nghĩa, những người lính hải quân từng vào sinh ra tử năm xưa còn luôn sát cánh cùng nhau chia sẻ khó khăn, động viên nhau nỗ lực xây dựng cuộc sống gia đình và góp sức xây dựng quê hương ngày càng đổi mới.
Một ngày đầu Xuân Quý Mão, nhà văn Đới Xuân Việt tặng các bạn văn, thơ ở TP Hồ Chí Minh truyện thơ của ông mới xuất bản 'Truyền thuyết Nàng Tuyệt Vời'( NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2023). Tôi cũng như nhiều người đọc tác phẩm của ông với sự ngạc nhiên, cảm phục.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 22/2, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các cơ quan hưu quan tổ chức triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Dấu ấn con đường huyền thoại', giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu và hiện vật tiêu biểu phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa yêu nước đã nhân lên gấp bội ý chí hy sinh quên mình của người chiến sĩ cách mạng Việt Nam. Người Mỹ có thể tàn phá đất nước này bằng bom đạn, nhưng đất nước này thậm chí kể cả khi bị tổn thương vẫn không chịu cúi đầu, vẫn không chịu khuất phục.
Nhà thơ Anh Ngọc trực tiếp tham gia chiến dịch Quảng Trị trong đội hình lính thông tin Đại đội 4, Trung đoàn 132, thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin Liên lạc. Tại chiến trường ác liệt, với những dòng nhật ký xen những bài thơ lỗ chỗ vết đạn, thật kỳ diệu, chính những vần thơ đã như sự cứu cánh tâm hồn và tinh thần các chiến sĩ 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'.
50 năm, trận chiến 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã trở thành huyền thoại giữ nước, là bản hùng ca của những người chiến sĩ bất tử. Nơi ấy hôm nay là một màu xanh của sức sống trường tồn, là vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam, là địa chỉ đỏ giáo dục về truyền thống cách mạng, của sức sống dân tộc sáng mãi tinh thần chiến đấu, hy sinh vì nền độc lập của nước nhà.
Ký ức về những ngày tác nghiệp dưới làn mưa bom bão đạn của quân thù đã được ghi dấu trong nhiều hình ảnh, tư liệu của các phóng viên chiến trường đang được lưu giữ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Có thể khái quát rằng: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - Ngụy duy nhất có 02 chiến dịch tiến công quy mô hiệp đồng quân binh chủng lớn nhất ở cấp quân đoàn, mặt trận hoặc tương đương và 01 chiến dịch phòng ngự công khai dài ngày duy nhất đã diễn ra ở đâu?
Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu đang lưu giữ rất cẩn thận một tấm khăn dù từ chiến trận. Đối với ông, đó là một kỷ vật vô giá, luôn nhắc nhở ông nhớ đến các đồng đội năm xưa đã nằm lại chiến trường…
Trên đời này có những nhà thơ sống chỉ để làm thơ, nhưng số đó rất ít, còn phần lớn những nhà thơ đích thực vẫn có những công việc thường nhật như mọi người khác, có thể là người nông dân làm lụng trên đồng, người công nhân cần mẫn trong nhà máy, người lính cầm súng trên chiến trường hay nhà khoa học miệt mài trong phòng thí nghiệm…
Những ngày Thu tháng 8, sắc cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay dưới ánh nắng vàng, với các cựu chiến binh (CCB) từng là những người lính vinh dự được tham gia lễ duyệt binh dịp Quốc khánh 2/9/1975 lại trào dâng niềm cảm xúc không bao giờ quên trong cuộc đời. Niềm tự hào như vẫn vẹn nguyên trong những người lính ưu tú năm xưa ấy.
PTĐT - Nhớ về những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước đầy gian nan, khói lửa tại chiến trường Quảng Trị, cựu chiến binh (CCB) Đỗ Văn Thịnh không thể nào quên...
Quỹ Từ thiện Công đoàn GTVT VN thăm, tri ân nguyên Thứ trưởng GTVT Nguyễn Tường Lân...
Trở về sau chiến tranh, cựu chiến binh Lê Xuân Khương ở xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa mang trong mình thương tật tỷ lệ 61%, các con và cháu ông cũng bị bệnh tật do di chứng chất độc da cam/dioxin.
Những ngày tháng 7 trên đất nước Việt Nam, đỏ một màu cờ Tổ quốc đầy vinh quang nhưng cũng vương vất nỗi buồn thương. Tháng 7 là tháng tri ân các thương binh liệt sĩ và các gia đình có công với cách mạng đã hy sinh, mất mát qua những cuộc chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc.
Thực hiện Chiến dịch Xuân-Hè 1972, từ ngày 30-3 đến 1-5-1972, sau các đợt tấn công và nổi dậy, quân và dân ta đã đánh sập hệ thống phòng ngự kiên cố của địch, giải phóng hoàn toàn một vùng đất rộng lớn của tỉnh Quảng Trị. Qua đó, làm phá sản chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ.
Tôi không may mắn có những kỷ niệm riêng với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng vợ tôi, bác sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu lại có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác.
Cách đây 45 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập, hòa bình và phát triển. Với những người cựu chiến binh (CCB) đã từng sống, chiến đấu trong những năm tháng hào hùng của dân tộc thì những ký ức, giá trị của chiến thắng 30/4 vẫn còn vẹn nguyên. Nhìn lại quá khứ, soi vào hiện tại, tinh thần chiến thắng ấy vẫn đang tỏa sáng, dẫn lối cho các thế hệ CCB tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước.
Mỗi lần đi xa trở về, trên dặm dài thiên lý Bắc - Nam, chạm tấm biển màu xanh ghi cô đọng những dòng chữ, số 'Địa phận Quảng Trị- Km 791A+500' đặt nơi địa đầu mảnh đất Hải Lăng, giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, lòng chúng tôi lại reo vui một lời ân nghĩa lấy từ cảm hứng của tiêu đề bài xã luận đăng trên số Báo Quảng Trị đầu tiên sau ngày lập lại tỉnh: 'Kính chào đất mẹ anh hùng!', rồi thở phào nhẹ nhõm: 'Đã về đến nhà mình rồi đây'!
Thông qua một người bạn, tôi có dịp làm quen với nhà thơ, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trực Chấp. Mãi sau này tôi mới biết doanh nhân Việt kiều quê quê Yên Bái ấy còn là một người lính. Câu chuyện về cuộc đời ông khá thú vị, nó có thể dựng thành cuốn phim hấp dẫn.
VietTimes- Thông qua một người bạn, tôi có dịp làm quen với nhà thơ, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trực Chấp. Mãi sau này tôi mới biết doanh nhân Việt kiều quê quê Yên Bái ấy còn là một người lính. Câu chuyện về cuộc đời ông khá thú vị, nó có thể dựng thành cuốn phim hấp dẫn.
Chúng tôi đến thăm nhà thờ La Vang ở ngoại ô thị xã Quảng Trị. Trong ký ức của tôi vẫn còn in đậm hình ảnh khu nhà thờ này đổ nát điêu tàn trong mùa hè đỏ lửa năm 1972. Bây giờ, ngoài tháp chuông cũ bị đạn bom tàn phá còn lại như một dấu tích thời gian, trên nền đất ấy, một quần thể kiến trúc mới đã mọc lên.