Quân đội Ukraine đã thu giữ được 7 xe tăng các loại của Nga trong chiến dịch quân sự ở vùng biên giới Kursk, bao gồm cả xe tăng T-90M.
Trong ký ức của Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân La Văn Cầu, những lần vào sinh ra tử cùng đồng đội chống quân xâm lược và kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu sẽ không thể nào phai mờ trong tâm trí ông.
'Vinh quang thầm lặng 2024' là một chương trình nghệ thuật đặc biệt, mang ý nghĩa lịch sử, góp phần tôn vinh những thành tựu và cống hiến của ngành cơ yếu Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam và phong trào quốc phòng toàn dân.
20h10 ngày 6/9, chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Vinh quang thầm lặng 2024' sẽ diễn tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội).
Đợt tập kích ở vùng Kursk đã khiến Nga bất ngờ, và có thể giúp Ukraine đạt được các mục tiêu chiến lược trong thời gian tới.
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà lãnh đạo tiền bối của đất nước có được khoảng thời gian dài trực tiếp được sống làm việc bên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiều công lao to lớn, cống hiến đặc biệt xuất sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta; cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hoàn thành sứ mệnh lịch sử lớn lao trong cuộc trường chinh giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tên tuổi của Đại tướng gắn liền với những mốc son chói lọi của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh; hình ảnh Đại tướng được khắc sâu trong lòng nhân dân, trong sự ngưỡng mộ của bạn bè quốc tế.
Ngày 19/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi tại Hà Nội, chính quyền cách mạng đã thành lập Sở Liêm phóng tại miền Bắc, tại miền Trung lập Sở Trinh sát và miền Nam lập Quốc gia tự vệ cuộc. Đây chính là các tổ chức đầu tiên của Công an nhân dân (CAND) với nhiệm vụ trấn áp phản cách mạng, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Từ đó đến nay, ngày 19/8/1945 được xác định là Ngày truyền thống CAND Việt Nam.
Ukraine cho biết, trước các cuộc tấn công liên tiếp của Kyiv, Nga đã điều một số ít binh lính ở Zaporizhzhia và Kherson về bảo vệ tỉnh biên giới Kursk.
Ngày 8-8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 - 28-8-2024).
Chiều 8-8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 / 28-8-2024).
Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập (28/8/1949 – 28/8/2024).
Theo truyền thông Nga, lực lượng đặc nhiệm Akhmat của Chechnya đã được điều động tới tỉnh biên giới Kursk để tham chiến chống lại quân đội Ukraine tại đây.
Hội nghị quân sự Trung Giã được tiến hành từ ngày 4 đến ngày 27-7-1954 tại đồi thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng mỗi khi nhắc lại những năm tháng gian khổ mà đầy hào hùng ấy, cựu chiến binh Trần Quang Vinh, người đã được phong tặng danh hiệu dũng sĩ tới bảy lần, vẫn không khỏi xúc động và tự hào.
Sinh ra tại làng chài nghèo khó Quảng Vinh (TP Sầm Sơn), 15 tuổi ông Văn Đình Tâm đã tham gia thanh niên xung phong. Đến khi tròn 19 tuổi, ông lập gia đình, rồi 2 tháng sau lên đường nhập ngũ (năm 1973). Từng tham gia chiến đấu tại chiến trường B2 (miền Đông Nam bộ), chiến dịch biên giới Tây Nam, rồi qua Campuchia... những mặt trận ác liệt đã khiến ông phải bỏ lại một phần máu xương. Để rồi, năm 1979, vì lý do sức khỏe, ông xuất ngũ trở về địa phương tiếp tục theo nghề chài lưới trên biển.
Năm 1980, chàng thanh niên Tô Trọng Bôn quê ở Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc vừa tròn 20 tuổi nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc đã lên đường nhập ngũ. Năm tháng đó đã rèn giũa nên một người chiến sĩ gan dạ, kiên trung. Khi trở về, ông chọn mảnh đất thôn 11, xã Lưỡng Vượng (TP Tuyên Quang) để lập nghiệp. Dù là thương binh hạng 3/4 nhưng ông vẫn luôn có khát vọng vươn lên, tận tâm xây dựng quê hương và tích cực tham gia vào các hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', từ thiện tại địa phương.
Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.
Sáng 10/7, Hội Cựu Thanh niên xung phong tỉnh Lào Cai tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 - 15/7/2024).
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Cục Vận tải thuộc Tổng cục Hậu cần tổ chức lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì và kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống ngành Vận tải quân sự (18/6/1949 - 18/6/2024).
Tại Cao Bằng, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cùng Hội Cựu chiến binh Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh Cao Bằng đã trang trọng tổ chức lễ viếng thăm, dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh anh dũng trong chiến dịch chống Pháp, chống Mỹ. Hoạt động ý nghĩa này diễn ra ngày 8-9/6.
Ngày 31-5, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Bùi Quang Huy đã chia sẻ với hơn 100 cán bộ đoàn trong khối chuyên đề Thanh niên học tập và làm theo Bác Hồ.
Trong những chuyến công du cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đại tá Trịnh Nguyên Huân cảm phục trước tình cảm của các nước dành cho Việt Nam.
Ngày 23/5, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, Chi bộ Công ty TNHH một thành viên Xổ Số kiến thiết Cao Bằng tổ chức sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Học tập phong cách làm việc của Bác Hồ' nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024).
Căn cứ địa cách mạng Lam Sơn, thuộc xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng là địa danh gắn với thời gian hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi Người trở về nước lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. 'Làng đỏ' Lam Sơn trong kháng chiến một lòng theo Đảng, Bác Hồ, giúp đỡ, che giấu và ủng hộ cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người có tầm vóc phổ quát, nhà cách mạng vĩ đại đấu tranh không biết mệt mỏi vì sự nghiệp tốt đẹp nhất của Việt Nam và nhân loại, một con người rất đỗi lớn lao nhưng cũng rất đỗi khiêm nhường.
Những tấm ảnh ghi lại cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại nhưng cũng đầy bình dị, gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ, người cha già của dân tộc đã dành cả cuộc đời để đấu tranh vì độc lập, tự do dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.
Với tầm nhìn xa, trông rộng, dự báo tài tình, chính xác, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân làm nên điều kỳ diệu, dựng nên một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.
Xuất phát từ tình cảm đối với Bác Hồ, với quê hương, đất nước, ông Đào Trọng Lý - một Việt kiều Thái Lan - đã vẽ hàng trăm bức tranh về Bác.
Tháng 5 lịch sử, những người con của Cao Bằng trở lại Điện Biên hòa chung không khí hào hùng của dân tộc đón Đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong niềm hân hoan ấy, mỗi người dân Cao Bằng luôn tự hào về hình tượng anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn đã trở thành bức tượng đài bất diệt của lịch sử dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là Thủ đô Kháng chiến, căn cứ địa cách mạng của cả nước. Từ Tuyên Quang đã ra đời nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Nhìn lại Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ''lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'' 70 năm trước, chúng ta càng cảm phục Bác Hồ về nghệ thuật dùng người.
70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người Việt Nam. Bản hùng ca ấy cũng tái hiện theo một cách riêng qua những kỷ vật giản dị và xúc động đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Trung tâm Lưu trữ và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam (Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam) phối hợp với Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức biên soạn, xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Thật tự hào khi ngành Dầu khí còn một nhân chứng sống duy nhất từng 'khoét núi, đào hầm, mưa dầm, cơm vắt... gan không núng, chí không mòn', góp công vào Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.
Cựu chiến binh Lương Văn Diệp ở thôn Yển Vũ, xã Đức Chính (Cẩm Giàng, Hải Dương) từng được chọn làm 'người mẫu' đắp tượng chiến sĩ Điện Biên cách đây tròn 70 năm trước.
Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại – Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội trưng bày 70 bức ảnh quý chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Triển lãm mở cửa từ 3/5 đến 12/5.
Với những hình ảnh, tư liệu quý, 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử' ghi lại trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.
Hòa trong không khí tưng bừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của cả nước, Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'.
Với tâm hồn nghệ sĩ cùng trái tim yêu nước cháy bỏng, sự gan dạ, dũng cảm, nhiếp ảnh gia Triệu Đại đã ghi lại những bức ảnh có một không hai của Chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu.
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nhận xét: 'Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...'
Việc trình chiếu diễn ra tại Tượng đài Cảm tử (Hoàn Kiếm) - công trình ghi dấu 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô năm 1946, khởi đầu loạt phản công của quân và dân ta và dẫn đến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 3/5, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp với các đơn vị tổ chức Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Sáng 3/5, tại Hà Nội, gia đình cố Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Bảo tàng phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.
Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam - Tầm vóc thời đại''. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''. Đây là một trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) của tỉnh Bắc Ninh.
70 bức ảnh mang tính lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ của cố nhiếp ảnh gia Triệu Đại được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.