Tổng thống Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, Nga sẽ bố trí hệ thống tên lửa tương tự nếu Mỹ triển khai hệ thống tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tại Đức.
Ông Putin nói rằng việc máy bay ném bom Nga và Trung Quốc tuần tra gần không phận Mỹ là phản ứng đáp trả hoạt động trinh sát của Washington tại các khu vực nhạy cảm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lên tiếng cáo buộc phương Tây bám víu vào tâm lý Chiến tranh Lạnh.
Ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức thì Nga sẽ bố trí những tên lửa tương tự ở tầm tấn công phương Tây.
Nga sẽ tự coi mình thoát khỏi lệnh tạm dừng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn nếu Mỹ triển khai tên lửa tại Đức, ông Putin tuyên bố.
Trong bài phát biểu tại lễ duyệt binh Ngày Hải quân ở St. Petersburg hôm 28/7 (giờ địa phương), Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ tự coi như nước này đã rút khỏi lệnh tạm dừng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn, nếu Mỹ triển khai tên lửa tại Đức.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo sẽ đáp trả tương xứng nếu Mỹ thật sự triển khai tên lửa SM-6, Tomahawk đến Đức.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố, Nga sẽ hành động nếu Mỹ triển khai các tên lửa tầm xa tới lãnh thổ Đức.
Ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng giống như thời 'Chiến tranh lạnh', nếu như Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức. Nhà lãnh đạo Nga đưa ra cảnh báo sau khi Lầu Năm Góc hồi đầu tháng này công bố kế hoạch sẽ cho triển khai vũ khí tầm xa theo từng đợt tại Đức, bắt đầu từ năm 2026.
Phát biểu tại cuộc diễu hành hải quân quy mô lớn nhân kỷ niệm Ngày Hải quân tại thành phố Saint Petersburg ngày 28/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo rằng, động thái triển khai tên lửa từ phía Mỹ tại Đức có nguy cơ gây ra cuộc khủng hoảng tên lửa như thời kỳ Chiến tranh lạnh.
Ngày 28/7, Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga sẽ bố trí hệ thống tên lửa tương tự nếu Mỹ triển khai hệ thống tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tại Đức.
Tổng thống Putin tuyên bố Washington có nguy cơ gây ra cuộc khủng hoảng tên lửa kiểu Chiến tranh Lạnh và cảnh báo sẽ đáp trả tương ứng.
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, nhiều quốc gia châu Âu đã bắt đầu tái áp dụng hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự, từ Latvia áp dụng lại nghĩa vụ quân sự đến các kế hoạch quân sự dài hạn của Na Uy và những thách thức đối mặt với NATO trong việc tăng cường khả năng phòng thủ.
Do phải đối phó thường trực với nguy cơ chiến tranh trên bộ từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 và đỉnh điểm là trong Chiến tranh Lạnh, Quân đội Liên Xô đã xây dựng truyền thống của lực lượng pháo binh-tên lửa chiến thuật hùng hậu và mạnh mẽ hàng đầu thế giới.
Phát ngôn viên NATO cho hay, hơn 500.000 quân nhân trong liên minh quân sự đã được đặt trong tình trạng báo động cao để đề phòng nguy cơ xảy ra xung đột với Nga.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết các nước phương Tây đang tích cực chuẩn bị cho cuộc xung đột trực tiếp với Nga.
Hiện tại, hơn 500 nghìn binh sĩ NATO đang trong tình trạng báo động cao, đài CNN dẫn lời phát ngôn viên liên minh đưa tin.
Đài CNN ghi nhận một số nước châu Âu tái áp dụng hoặc mở rộng nghĩa vụ quân sự bắt buộc nhằm tăng cường năng lực phòng vệ.
Báo cáo giải mật của Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia Mỹ mới đây tiết lộ về quy mô của kho dự trữ hạt nhân nước này tính đến tháng 9/2023. Theo đó, Mỹ vẫn là cường quốc hạt nhân lớn thứ hai thế giới.
Theo một tài liệu mới công bố, Washington có 3.748 đầu đạn đang hoạt động và không hoạt động, cùng 2.000 đầu đạn khác đang chờ tháo dỡ.
Một tài liệu mới giải mật của Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia Mỹ (NNSA) tiết lộ nước này đang có 3.748 đầu đạn trong kho vũ khí hạt nhân tính đến tháng 9/2023.
Phóng viên Mỹ Evan Gershkovich đã bị tòa án Nga tuyên án 16 năm tù giam vì tội gián điệp. Phiên tòa tuyên án Gershkovich được tổ chức kín vì các vấn đề 'an ninh quốc gia'.
Belarus là quốc gia đầu tiên và duy nhất trên thế giới, cho loại biên những chiếc Su-27 - chiến đấu cơ được đánh giá hiện đại nhất thời Chiến tranh Lạnh.
Căng thẳng công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng, mạng lưới cáp ngầm rộng lớn dưới biển đang được dự đoán sẽ trở thành nguồn gây căng thẳng mới.
Amtorg là một cái tên được thành lập tại New York có nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, tuy vậy Liên Xô (cũ) không thể bỏ lỡ cơ hội sử dụng nó cho mục đích khác - nó còn là một vỏ bọc tuyệt vời để tiến hành hoạt động tình báo và thu thập thông tin về những đổi mới công nghệ. Chính quyền Mỹ đã không thể ngăn chặn điều này vì mọi thứ đều hợp pháp.
Chưa đầy một tuần sau khi Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) họp thượng đỉnh bàn về sự ra đời của một hệ thống an ninh mới giống NATO, Liên minh Bắc Đại Tây Dương đã tổ chức thượng đỉnh đánh dấu 75 năm thành lập tổ chức này. Giữa cái cũ và cái mới đang có sự xung khắc sâu sắc. Liệu khu vực Á-Âu với SCO là nòng cốt có thể lập được một liên minh quân sự của riêng mình theo mô hình NATO?
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, nhiều nước châu Âu sẽ tự đặt mình vào tình thế nguy hiểm nếu chấp nhận triển khai tên lửa của Mỹ.
Theo Phó Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh, phía Mỹ đã 'nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đường dây liên lạc' trong cuộc trò chuyện.
Ngày 13/7, Bộ Quốc phòng Triều Tiên đã lên tiếng chỉ trích Hàn Quốc và Mỹ về 'Hướng dẫn răn đe hạt nhân và hoạt động hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên' được hai nước này ký kết, gọi đây là một hành động khiêu khích khiến Bình Nhưỡng phải tăng cường khả năng răn đe hạt nhân.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski tối 12/7 cho biết, Ba Lan sẽ chi 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng vào năm 2025.
Ngày 13-7, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Bình Nhưỡng đã 'lên án mạnh mẽ nhất' tuyên bố hội nghị thượng đỉnh mới đây của NATO, trong đó có cáo buộc nước này hỗ trợ Nga trong xung đột tại Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông không có lý do gì để đối thoại với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, kể cả về cuộc xung đột Ukraine.
Một cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho biết Washington 'phải thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới để đảm bảo độ tin cậy và an toàn trong thế giới thực'. Trong khi đó, những người chỉ trích cho rằng động thái này có thể kích động một cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích mạnh mẽ 'Tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh Washington' của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO, cho rằng những nội dung liên quan đến nước này trong tuyên bố là không đúng sự thật.
Tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ được triển khai định kỳ ở Đức từ năm 2026, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, trong một quyết định được công bố tại hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là nguy cơ thổi bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang mới tại châu Âu.
Phái bộ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) chỉ trích tuyên bố chung của NATO đưa ra trong hội nghị thượng đỉnh của khối là 'đầy rẫy lời lẽ hiếu chiến'.
Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa hơn ở Đức vào năm 2026, theo thông báo của hai nước tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO vào thứ Ba. Quyết định này sẽ gửi đến Đức những vũ khí mạnh nhất của Mỹ đặt tại lục địa châu Âu kể từ Chiến tranh Lạnh.
Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.
Tổ hợp quân sự Stanley R.Mickelsen thuộc chương trình 'Safeguard' Mỹ được coi là một tượng đài về bội chi quân sự, một bảo tàng công nghệ thời Chiến tranh Lạnh khi nó chỉ hoạt động trong 24h.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay diễn ra tại Mỹ, tập trung vào ba chủ đề chính, gồm khả năng răn đe và phòng thủ, sự hỗ trợ cho Ukraine và quan hệ giữa NATO với các đối tác.
Để bảo vệ sườn phía Đông, NATO cần thêm số lượng đơn vị khổng lồ, và điều này không dễ triển khai nếu không muốn nói là rất phức tạp.
Các nhà lãnh đạo của 32 quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương (NATO) ngày 9/7 tập trung tại thủ đô Washington, Mỹ để tham dự Hội nghị thượng đỉnh đánh dấu 75 năm ra đời của liên minh quân sự.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra tại Mỹ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm lên tiếng rằng khối quân sự này là mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định toàn cầu.
Trung Quốc nhấn mạnh rằng việc Nhật Bản và Philippines ký thỏa thuận quốc phòng không được làm ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định trong khu vực.
Lãnh đạo Trung Quốc vừa tuyên bố, nước này kiên quyết phản đối can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, đồng thời nhấn mạnh cần phải 'tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ' của nhau.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ngành công nghiệp quốc phòng nước này đã sẵn sàng để sản xuất các loại tên lửa tầm trung và tầm ngắn, vốn bị cấm theo 'Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung' được ký kết với Mỹ, nhưng hiện không còn hiệu lực.