Với hơn 80 tuổi đời, 50 năm hoạt động cách mạng, 47 năm tuổi Đảng, luật sư Nguyễn Hữu Thọ (1910-1996) là nhà hoạt động chính trị-xã hội uy tín và tài năng, người trí thức yêu nước, chiến sĩ cộng sản tận trung với nước, tận hiếu với dân.
Độc giả TripAdvisor vừa bình chọn các điểm tham quan được yêu thích nhất châu Á, trong đó, Việt Nam có 3 đại diện gồm: Phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam), Bảo tàng Chứng tích chiến tranh và Địa đạo Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh).
Triển lãm 'Những ký ức không quên' nhằm ôn lại những ký ức không thể nào quên về cuộc chiến đấu anh dũng, kiên cường của Hồng quân Liên Xô và nhân dân Belarus trong cuộc chiến tranh giải phóng đất nước Belarus.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày Giải phóng Belarus trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại (3/7/1944-3/7/2024), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Belarus tại Việt Nam tổ chức trưng bày triển lãm 'Những ký ức không quên'.
Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko tặng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam một đầu đạn chứa đất pháo đài Brest, nhân chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 12/2023.
Thời gian qua, trên một số phương tiện truyền thông, mạng xã hội, thậm chí có cả diễn đàn chính thức, rộ lên các 'kiến nghị' về 'dân sự hóa hoạt động quân sự' hoặc 'dân sự hóa quân đội'. Những 'kiến nghị' này gây ra các cuộc tranh luận nhiều chiều trong khi nội hàm của khái niệm 'dân sự hóa hoạt động quân sự' chưa được hiểu đầy đủ, thậm chí sai lệch đến mức báo động.
Sáng 24/6, tại Đền Tưởng niệm Liệt sĩ và Tượng đài Chiến thắng Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã trang trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954 – 24/6/2024). Chiến thắng Đak Pơ là trận đánh bồi tiếp sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954, đã góp phần đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ ngày 20-7-1954, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Đông Dương.
Năm nay, chúng ta kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Góp phần làm nên chiến thắng vang dội ấy, cùng với chiến trường cả nước là cú đấm bồi trận chiến Đak Pơ tại Gia Lai trên đường 19-một Điện Biên Phủ ở Liên khu V.
Sáng 22-6, tại Di tích Đền tưởng niệm liệt sĩ và Tượng đài chiến thắng Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) diễn ra buổi tổng duyệt chương trình lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024).
Ðược tác nghiệp tại một sự kiện trọng đại của đất nước không chỉ là niềm tự hào mà đó còn là trọng trách lớn lao của mỗi phóng viên, nhà báo.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024), chiều 19-6, đoàn lãnh đạo tỉnh Gia Lai do Phó Bí thư Tỉnh ủy Rah Lan Chung làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà những cựu chiến binh từng tham gia trận đánh Đak Pơ hiện sinh sống tại TP. Pleiku.
Năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược, tiến hành 'chiến tranh cục bộ' ở miền Nam, leo thang đánh phá miền Bắc. Chúng tăng cường lực lượng quyết tâm thôn tính miền Nam, với ý đồ lập ấp chiến lược kìm kẹp Nhân dân, thực hiện triệt để chính sách chia cắt, ngăn chặn lực lượng cách mạng trong vùng giải phóng. Ở miền Bắc, không lực Hoa Kỳ thực hiện cuộc đánh phá miền Bắc bằng máy bay, tàu chiến, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam. Với tầm nhìn chiến lược, Trung ương Ðảng đã chỉ đạo củng cố, bổ sung thành lập quân đội vững mạnh và lực lượng phục vụ chiến đấu, 'trọng yếu là lực lượng nam, nữ thanh niên' nhằm hỗ trợ, phục vụ cho các đơn vị chủ lực, sẵn sàng đương đầu với địch trong mọi tình huống.
Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQPAN) luôn có những vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Để hướng đến nền CNQPAN tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng; thực hiện động viên công nghiệp (ĐVCN) rộng khắp nhằm chủ động, sẵn sàng đánh bại mọi hình thức chiến tranh xâm lược, bảo vệ an ninh quốc gia... thì yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan là vô cùng cấp thiết.
Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhận được sự quan tâm rất lớn của cử tri cả nước. Cử tri đã gửi nhiều ý kiến tâm huyết về Báo Quân đội nhân dân, trong đó đều cho rằng đây là một dự thảo luật quan trọng, nội dung được chuẩn bị công phu, sẽ hoàn thiện cơ sở pháp lý để phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và sẵn sàng động viên công nghiệp trong những tình huống cần thiết để góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Trước hết, tôi cho rằng khi Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp (ĐVCN) ra đời và có hiệu lực sẽ cơ bản lấp những khoảng trống về pháp lý, đồng thời khắc phục những vướng mắc, bất cập trong hệ thống pháp luật liên quan đến các lĩnh vực này, từ hoạt động quản lý nhà nước, cơ chế ưu tiên, thu hút nguồn lực, việc huy động sự tham gia của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp QPAN, phát huy vai trò của các cơ sở công nghiệp quốc phòng, cơ sở công nghiệp an ninh, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu với sản xuất, ứng dụng trên thực tế...
Trong các ngày 21-22/5 đã diễn ra Phiên thảo luận mở của Hội đồng Bảo an về bảo vệ thường dân trong xung đột vũ trang với chủ đề 'Kỉ niệm 25 năm Nghị quyết 1265 của Hội đồng Bảo an và 75 năm các Công ước Geneva'.
Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm ký Hiệp định Geneva đình chỉ chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, khôi phục hòa bình, Đại sứ quán Việt Nam tại Hungary đã dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ tại thành phố Zalaegerszeg.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 19/5, tờ Regeneracíon, kênh truyền thông chính luận của Đảng Phong trào Tái thiết Quốc gia (Morena) cầm quyền tại Mexico, đã đăng bài viết nêu bật mối quan hữu nghị với Việt Nam nhân kỷ niệm 49 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (19/5/1975) và kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Hôm nay (19/5), Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024) - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, mỗi chúng ta càng thấm thía những lời dạy của Người về đạo đức cách mạng, về 'cần, kiệm, liêm, chính', về đại đoàn kết để xây dựng đất nước phồn vinh; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Trước tình hình thực hiễn hiện nay, đòi hỏi phải xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại để chủ động ngăn ngừa từ sớm, từ xa, đẩy lùi và sẵn sàng đối phó thắng lợi trong mọi tình huống, đủ nội lực đánh bại mọi hình thức chiến tranh xâm lược, bảo vệ an ninh quốc gia.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga hôm 18/5 chỉ trích Liên minh châu Âu vì áp lệnh cấm đối với 4 cơ quan truyền thông của Nga, nói rằng điều đó cho thấy phương Tây đang hủy hoại quyền tự do ngôn luận.
Cách đây hàng ngàn năm, một số trận đánh lớn gây chấn động lịch sử cổ đại, góp phần làm thay đổi tình hình thế giới. Trong số này có trận Thermopylae, hải chiến Salamis, Marathon.
Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức diễn ra ngày 14/5. Các chuyên gia tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Chiến dịch trong đó có vai trò của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.
Phiên xử phúc thẩm diễn ra trong hơn 3 giờ, từ 9h - 12h30 (theo giờ địa phương). Những người ủng hộ đã đến rất đông từ sáng sớm và chờ ở bên ngoài Tòa án Paris cho đến khi kết thúc.
Điện Biên Phủ là một dấu ấn quan trọng không chỉ trong chiến tranh, mà còn cả trong vấn đề thiết lập quan hệ bang giao và hợp tác giữa hai nước. Bởi sau cuộc đối đầu ở Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, Việt Nam và Pháp đã rất nhanh chóng trở thành bạn.
Sáng nay 7/5, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Lào ở thủ đô Viêng Chăn, Ban Chấp hành TƯ Đảng NDCM Lào, Chính phủ, Quốc hội, Trung ương Lào Xây dựng Đất nước Lào đã tổ chức mít-tinh trọng thể để kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Đây là một trong chuỗi hoạt động được Đảng, Nhà nước và Quân đội Lào tổ chức nhằm kỷ niệm Chiến thắng đã góp phần đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Geneva, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương và công nhận nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Hình ảnh em bé Điện Biên, các lực lượng tham gia diễu binh, diễu hành trang nghiêm trong mưa dưới lá cờ Quyết chiến, quyết thắng là hình ảnh gây xúc động cho nhiều người trong lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng nay (7/5), tại Sân vận động tỉnh Điện Biên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là kết tinh của sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là chiến thắng của chính nghĩa, của lòng dân, của lương tri và phẩm giá con người', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Theo Thủ tướng, Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là kết tinh của sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là chiến thắng của chính nghĩa, của lòng dân.
Lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm qua vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng nó càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng một chiến công chói lọi - Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 07/5, tại TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Sáng 6/5 tại Bảo tàng Quân đội Lào ở thủ đô Viêng Chăn đã điễn ra lễ khai mạc Triển lãm ảnh kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Đây là một trong nhiều hoạt động sẽ được Đảng, Nhà nước và Quân đội Lào tổ chức nhằm kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, Chiến thắng là đòn quyết định dẫn đến việc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán để ký vào Hiệp định Genève, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của Chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954 chống lại thực dân cũ, có lực lượng quân sự và vũ khí mạnh gấp nhiều lần.
Sáng 6/5, tại Bảo tàng Quân đội nhân dân Lào ở thủ đô Vientiane, Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân Lào tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến thắng đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Geneva, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương và công nhận nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 6/5, tại Bảo tàng Quân đội Lào ở thủ đô Viêng Chăn, Đảng, Nhà nước và Quân đội Nhân dân Lào đã tổ chức lễ khai mạc Triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.
Các thế hệ đi sau sẽ tiếp bước cha anh với tinh thần Điện Biên, phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình, phát triển, ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' - Tố Hữu. Ngày 7-5-1954 quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi chín năm cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đánh dấu trang sử mới của dân tộc Việt Nam.
Cầu truyền hình Dưới lá cờ Quyết Thắng đã được THTT từ 5 điểm cầu Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và thành phố Hồ Chí Minh vào lúc 20h tối 5/5 trên VTV1.
Từ ngày 4/5 đến 10/5, tại Nhà Triển lãm 45 Tràng Tiền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Triển lãm 'Chiến dịch Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử'.
Điện Biên Phủ là một trong những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử kháng chiến cứu nước của dân tộc Việt Nam, là đòn tiến công tiêu diệt địch lớn nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam từ khi ra đời đến thời điểm đó. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và can thiệp Mỹ, tạo điều kiện đi đến quyết định ký Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21/7/1954, chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Đông Dương.
Ngay từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ, kháng chiến là con đường duy nhất để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Đây sẽ là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Điều đó đã được chứng minh bằng chiến thắng Điện Biên Phủ, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên khắp thế giới.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), chiều 2-5, đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà tri ân 4 chiến sĩ Điện Biên trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thất bại liên tiếp và ngày càng lâm vào thế bị động về chiến lược, vùng chiếm đóng bị thu hẹp. Nhưng với bản chất hiếu chiến, ngoan cố và được sự giúp sức của Mỹ, thực dân Pháp đã đẩy mạnh quy mô và cường độ của cuộc chiến tranh xâm lược bằng Kế hoạch Navarre với hy vọng 'chuyển bại thành thắng' trong vòng 18 tháng.