Country Garden đã giành được sự chấp thuận từ các chủ nợ để được gia hạn thanh toán cho trái phiếu phát hành trong nước trị giá 3,9 tỷ nhân dân tệ (540 triệu USD) sau một cuộc bỏ phiếu vào cuối ngày thứ Sáu (1/9) vừa qua.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã bán lượng cổ phiếu Trung Quốc trị giá kỷ lục 12 tỷ USD trong tháng 8 do lo ngại về tốc độ tăng trưởng chậm lại ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và cuộc khủng hoảng ngày càng tồi tệ trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) của nước này.
Nhà phát triển bất động sản tư nhân lớn nhất Trung Quốc đang chật vật đấu tranh để tồn tại trong bối cảnh khủng hoảng lĩnh vực bất động sản kéo dài.
Trong bối cảnh thị trường lại rơi vào giai đoạn trống vắng thông tin như hiện nay, những nhận định và dự báo về mặt điểm số chưa có gì chắc chắn, nhưng điểm tích cực có thể thấy rõ là thanh khoản thị trường đã và đang gia tăng mạnh mẽ. Điều này cho thấy dòng tiền đang luân chuyển mạnh và ngày càng bị thu hút trở lại vào kênh đầu tư chứng khoán.
Tập đoàn bất động sản Country Garden của Trung Quốc ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 48,9 tỉ nhân dân tệ (6,7 tỉ đô la Mỹ) trong nửa đầu năm nay. Country Garden cũng cảnh báo rủi ro vỡ nợ khi đang chật vật tìm cách sinh tồn trong bối cảnh lĩnh vực bất động sản của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn chưa thoát ra được cuộc khủng hoảng thanh khoản.
Việc 'bom nợ' Evergrande nộp đơn phá sản ở New York làm khủng hoảng bất động sản Trung Quốc thêm trầm trọng, nhưng đó chưa phải là tất cả.
Trong thời kỳ đầu của cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc, Country Garden được coi là một trong những doanh nghiệp mạnh khỏe nhất, có khả năng vượt bão một cách an toàn...
Evergrande Group - tập đoàn phát triển bất động sản nợ nhiều nhất thế giới - ngày 27/8 cho biết, lỗ ròng của tập đoàn này đã giảm mạnh trong nửa đầu năm nay nhờ doanh thu gia tăng.
Kể từ cuối năm 2022 đến nay, lãi suất huy động đã giảm rất sâu, từ mức hơn 13% xuống 'đáy' 5,9%. Trước diễn biến đó, thị trường chứng khoán thăng hoa, tỷ giá USD/VND tăng vọt nhưng thị trường địa ốc vẫn chỉ 'nghe ngóng'.
Cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc đang khiến nền kinh tế nước này lảo đảo và thế giới mất đi một đầu tàu tăng trưởng...
Những chấn động trên thị trường bất động sản Trung Quốc đang làm rung chuyển nền kinh tế nước này cũng như thế giới, vốn đã dựa vào Trung Quốc như một động cơ tăng trưởng đáng tin cậy.
Các biện pháp này bao gồm nới một số quy định trên thị trường chứng khoán, hạ lãi suất, bơm tiền vào hệ thống tài chính, bán ra ngoại tệ, và nâng tỷ giá tham chiếu...
Quyết định nộp đơn xin bảo hộ phá sản của China Evergrande Group cho thấy Bắc Kinh đứng trước áp lực giải cứu 1.000 tỉ đô la Mỹ tài sản xấu trong lĩnh vực bất động sản ở khu vực tư nhân, theo nhận định của Marko Papic, nhà chiến lược của Công ty tư vấn tài chính Clocktower Group (Mỹ).
Ngày 17-8, Tập đoàn bất động sản của Trung Quốc, Evergrande, đã nộp đơn xin phá sản tại Mỹ, động thái phản ánh tình trạng trì trệ kéo dài trong hoạt động kinh doanh bất động sản tại thị trường Trung Quốc trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành.
Chứng khoán Việt Nam vừa có phiên giảm mạnh nhất 1 năm, tuy nhiên thanh khoản tăng đột biến với khối lượng đạt kỷ lục cao nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây.
China Evergrande Group, một trong những doanh nghiệp bất động sản hàng đầu Trung Quốc, vừa chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ, nhằm bảo vệ tài sản của doanh nghiệp ở Mỹ khỏi các chủ nợ khi họ đang tiến hành tái cấu trúc ở những nơi khác.
Tính trên cả 3 sàn, thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam trong phiên vượt 44.100 tỉ đồng và gần 280 mã cổ phiếu giảm kịch sàn
Ngày 17/8, Evergrande đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ theo Chương 15 luật phá sản của nước này.
Evergrande cho biết các chủ nợ có thể bỏ phiếu về kế hoạch tái cơ cấu trong tháng này. Evergrande đã đề xuất tiến hành điều trần trước tòa xin bảo hộ phá sản theo Chương 15 vào ngày 20/9 tới.
Evergrande, nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đang chìm trong nợ nần, đã đệ đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ.
Ngày 18-8, theo hãng tin Bloomberg, công ty bất động sản lớn thứ 2 của Trung Quốc - China Evergrande - đã chính thức nộp đơn xin phá sản lên tòa án tại New York (Mỹ).
Toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ thiệt hại nặng nề nếu như công ty bất động sản Country Garden vỡ nợ.
Một hãng xe ít tên tuổi ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất) bất ngờ rót 500 triệu đô la Mỹ vào Evergrande NEV, công ty xe điện của China Evergrande Group, tập đoàn bất động sản đã vợ nỡ của Trung Quốc.
Đợt phát hành mới này nhằm mục đích trả các khoản vay đến hạn mà NEV đang nợ China Evergrande và người sáng lập Hui Ka Yan, cũng như công ty của ông này là Xin Xin (BVI) Ltd, và các chủ nợ khác.
Các thị trường hoảng loạn và cộng đồng mạng tràn ngập các bình luận giận dữ sau khi đón nhận thông tin về mức thua lỗ dự kiến trong nửa đầu năm lên đến 7,6 tỉ đô la Mỹ của Country Garden, tập đoàn bất động sản lớn nhất Trung Quốc.
Đêm ngày 17/7, Tập đoàn bất động sản hàng đầu Trung Quốc Evergrande cuối cùng đã phải công bố báo cáo tình hình kinh doanh các năm 2021, 2022 cho thấy số liệu tài chính gây sốc của họ.
China Evergrande muốn thông qua một trong những kế hoạch tái cơ cấu các khoản nợ lớn nhất Trung Quốc sau khi công bố khoản lỗ hơn 81 tỷ USD trong 2 năm qua.
Tập đoàn bất động sản nợ lớn nhất Trung Quốc China Evergrande Group ghi nhận lỗ tổng cộng 81 tỷ USD trong hai năm tài chính gần nhất.
China Evergrande Group, tập đoàn bất động sản nợ lớn nhất Trung Quốc, ghi nhận lỗ tổng cộng 81 tỉ đô la trong hai năm tài chính gần nhất.
Kể từ tháng 7 đến nay, Công ty TNHH Tập đoàn Bất động sản Hằng Đại (Evergrande Real Estate) hàng đầu Trung Quốc đã bị cưỡng chế thi hành hơn 4,6 tỷ NDT (636 triệu USD).
Tập đoàn Vạn Đạt đang đứng trước bờ vực của một cuộc khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng. Gã khổng ngành bất động sản Trung Quốc đã tìm đến sự trợ giúp từ các ngân hàng.
Tập đoàn Vạn Đạt đang đứng trước bờ vực của một cuộc khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng. Gã khổng lồ địa ốc Trung Quốc đã tìm đến sự trợ giúp từ các nhà băng.
Hãng xe điện Evergrande NEV, công ty con của China Evergrande, đang rơi vào tình trạng thiếu vốn, nợ nần và bị các đối thủ khác lấn át tại chính thị trường nội địa.
Thị trường địa ốc của Trung Quốc đã khởi sắc sau một năm ảm đạm. Tuy vậy, nhiều hộ gia đình Trung Quốc vẫn chưa từ bỏ quan niệm làm giàu từ nhà đất.
Tình cảnh của Evergrande NEV, đơn vị xe điện của đoàn bất động sản China Evergrande (Trung Quốc), đang rất bi đát khi hãng đối mặt với nguy cơ dừng hoạt động do thiếu vốn. Trước khi bị dừng giao dịch kể từ tháng 4-2022, giá cổ phiếu của hãng xe điện này giảm về mức 3,2 đô la Hồng Kông, so với mức đỉnh hơn 60 đô la Hồng Kông hồi tháng 4-2021.
Với các điều khoản cơ cấu nợ của 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc, các chủ nợ sẽ nhận được khoản phí 0,25% trên số tiền gốc chưa thanh toán.