Trong nỗ lực trở thành cường quốc năng lượng tái tạo trên thế giới, hôm nay Australia công bố chiến lược phát triển hydrogen quốc gia với các mục tiêu cụ thể.
Thành viên nội các Chính phủ Australia nhấn mạnh: 'Chúng tôi nhất trí rằng Rafah không nên bị tấn công. Australia tin luật pháp quốc tế và các phán quyết mang tính ràng buộc nên được tuân thủ.'
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Chính phủ Australia đã kêu gọi Israel tuân thủ phán quyết ngày 24/5 của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về việc ngừng ngay lập tức cuộc tấn công và mở cửa khẩu Rafah giữa Ai Cập và Gaza để cho phép viện trợ vào khu vực.
Ngày 1/5, Úc đã phê duyệt sáu dự án nghiên cứu tính khả thi trong việc xây dựng các trang trại điện gió ở vùng biển ngoài khơi bờ biển phía nam của nước này nhằm tăng cường năng lượng tái tạo để đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trong nỗ lực đẩy mạnh sự phát triển của năng lượng tái tạo, hôm nay (1/5), chính phủ Australia vừa công bố ủng hộ việc phát triển 12 dự án điện gió ngoài khơi tại nước này.
Ngày 22-4, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Australia Chris Bowen thông báo mời thầu dự án năng lượng tái tạo lớn nhất từ trước đến nay ở Australia theo thỏa thuận giữa chính phủ liên bang và chính quyền các bang.
Ủy viên Năng lượng Liên minh Châu Âu Kadri Simon đang ở thăm Australia. Trong cuộc gặp ngày hôm qua, bà Kadri Simon cho biết muốn đẩy mạnh hợp tác với Australia trong việc đầu tư và khai thác khoáng sản quan trọng nhằm đa dạng hóa nguồn cung, đảm bảo chiến lược chuyển đổi sang năng lượng sạch được thực hiện như kế hoạch.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có hoạt động tiếp xúc, làm việc song phương dày đặc bên lề Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Australia.
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Công nghiệp, Khoa học, Năng lượng và Tài nguyên Australia ký bản ghi nhớ Đối thoại cấp bộ trưởng về năng lượng và khoáng sản.
Thời gian tới, Việt Nam và Australia sẽ có nhiều cơ hội trao đổi, thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ hơn nữa trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản.
Tại buổi làm việc với Bộ trưởng phụ trách Biến đổi khí hậu và năng lượng Úc, đại diện Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Việt Nam có những lợi thế về sản xuất năng lượng mặt trời, năng lượng gió… nên khuyến khích các doanh nghiệp Úc đầu tư vào Việt Nam.
Làm việc với một số doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn tại Australia, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, dư địa để thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghiệp giữa Việt Nam và Australia còn rất lớn.
Tin từ Văn phòng Bộ Công Thương, ngày 5/3, bên lề Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Australia và chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc song phương với Bộ trưởng phụ trách Biến đổi Khí hậu và Năng lượng Australia Chris Bowen.
Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, thời gian tới sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Australia đến Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định Bộ Công Thương tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Australia tại VN và dư địa để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước còn rất lớn.
Hai nền kinh tế Việt Nam và Australia có sự bổ sung cao, trong đó Việt Nam mạnh về đồ điện tử, máy móc, dệt may, giày dép; Australia có nhiều tài nguyên, nhiên liệu chất lượng cao, thế mạnh về nông sản xuất khẩu, phát triển năng lượng,...
Việt Nam hy vọng Australia sẽ hợp tác với Việt Nam trong khai thác, chế biến khoáng sản, đầu tư sản xuất và đào tạo nhân lực ở lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, Chính phủ của Thủ tướng Australia Anthony Albanese tuyên bố nước này sẽ tăng cường hợp tác với khu vực Đông Nam Á thông qua chương trình mới mang tên 'Cửa sổ Năng lượng sạch và Khí hậu' trị giá 10 triệu AUD (khoảng 6,51 triệu USD). Chương trình này được thiết kế để tăng cường các nỗ lực chung của hai bên về biến đổi khí hậu và năng lượng sạch.
Chính phủ Australia có kế hoạch đầu tư khoảng 46 triệu USD để phát triển Trung tâm Hydrogen vùng Townsville, phía Bắc bang Queensland. Đây được coi là một trong những bước đi nhằm thúc đẩy tương lai Australia trở thành một cường quốc về năng lượng tái tạo.
Chính phủ Australia mới đây cho biết, nước này đã đạt được hai thỏa thuận cung cấp cho thị trường nội địa để cung ứng năng lượng cho các trạm khí đốt dọc bờ biển phía đông, với hy vọng giảm bớt một số lo ngại về nguồn cung khí đốt trong nước.
Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.
Australia đang tiến gần tới mục tiêu giảm phát thải của Liên hợp quốc nhờ một loạt chính sách khử cacbon mới.
Bản đánh giá Biến đổi Khí hậu hằng năm cho thấy Australia đang trong lộ trình đến năm 2030 giảm 42% khí thải CO2 so với năm 2005, gần bằng mục tiêu 43% đề ra.
Hôm thứ Sáu (24/11), Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tham dự lễ khởi động xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) ở tỉnh Tây Papua (West Papua) do tập đoàn BP điều hành, dự án lưu trữ carbon đầu tiên của nước này.
Nếu giá điện quá thấp, không đủ để các công ty đạt lợi nhuận, CIS sẽ trả khoản chênh lệch. Nhưng nếu thu nhập của công ty vượt quá mức trần quy định, chính phủ sẽ chia sẻ lợi nhuận với công ty đó.
Ngày 23/11, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Australia, ông Chris Bowen, thông báo chính phủ nước này sẽ tăng cường trợ cấp cho các dự án năng lượng sạch để thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030 đạt tỷ trọng năng lượng tái tạo ở mức 82%.
Australia sẽ tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo toàn cầu và nỗ lực gấp đôi trong hiệu quả sử dụng năng lượng toàn cầu. Đây là ý kiến được Bộ trưởng Năng lượng và Biến đổi Khí hậu của Australia dự kiến đưa ra tại Hội nghị Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2023, diễn ra tại Dubai vào tuần tới.
Chính quyền New South Wales vừa cho biết sẽ chi 10 triệu USD để trang bị thêm trạm sạc xe điện cho 100 tòa nhà chung cư trên toàn tiểu bang nhằm đảm bảo 'quyền sạc điện' của người dân.
Các nhà kinh tế hàng đầu của Australia đang hết sức ủng hộ việc áp dụng lại giá carbon, vốn đã giúp cắt giảm lượng khí thải của Australia từ năm 2012 đến năm 2014.
Mùa đông ấm áp và sự tăng trưởng mạnh của năng lượng Mặt Trời đã khiến giá điện bán buôn giảm mạnh và nhu cầu về điện ở Australia giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Theo trang mạng The Australian Financial Review (ARF), Australia và Nhật Bản đã cam kết tăng cường hợp tác về an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu trong các cuộc đàm phán cấp cao. Canberra trấn an Tokyo rằng nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Australia trong tương lai sẽ không bị đe dọa bởi các chính sách năng lượng xanh của nước này.
Trong bối cảnh Australia đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nhiên liêu hóa thạch để đạt được mục tiêu đưa mức phát thải ròng về không vào năm 2050, dư luận nước này lại bùng lên cuộc tranh luận về khả năng xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Tờ The Business Times ngày 22/7 đưa tin, các Bộ trưởng Năng lượng thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa tập trung để tham dự các cuộc đàm phán tại Ấn Độ, trong bối cảnh thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến các khu vực của châu Âu, Mỹ và châu Á, thúc đẩy nhu cầu mới về các tiến bộ đối với hành động khí hậu và sự chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Với mục tiêu trở thành 'siêu cường năng lượng sạch' trong tương lai, Australia đặt ra một lộ trình toàn diện để đạt được điều đó.
Sử dụng xe điện được xem là một trong những giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch và tái tạo, đồng thời góp phần giảm lượng khí thải. Bởi vậy, nhiều chính sách mới đang được đưa ra tại các quốc gia, cũng như ở cấp khu vực nhằm 'phủ sóng' rộng rãi xe điện trong thời gian tới.
Người dân Australia có thể sạc ô tô điện (EV) ở nhiều địa điểm tại nông thôn và đô thị lớn sau khi chính phủ nước này thông báo sẽ xây dựng 117 điểm sạc nhanh trên các quốc lộ khắp Australia.
Theo trang mạng sbs.com.au, Chính phủ Australia đang có những thay đổi để khuyến khích người dân dùng ô tô điện nhiều hơn.
Theo dữ liệu do Hiệp hội ô tô Australia (AAA) vừa công bố, doanh số bán xe điện ở Australia lần đầu tiên vượt qua doanh số bán xe thông thường chạy bằng động cơ hybrid ('lai' xăng và điện).
Ngày 19/4, Australia công bố chiến lược đầu tiên về xe điện quốc gia, với mục tiêu đảm bảo nước này có sự lựa chọn tốt hơn về xe điện và giảm chi phí nhằm thúc đẩy sử dụng phương tiện sạch.
Các nhà lập pháp Australia đã thông qua luật mới giới hạn lượng khí thải nhà kính từ những nguồn gây ô nhiễm tồi tệ nhất. Các mỏ than và nhà máy lọc dầu sẽ phải hạn chế lượng khí thải khoảng 5% mỗi năm.
Người sử dụng điện ở bang Victoria, Australia có thể phải gánh chịu mức tăng giá điện đến 30%.
Trang mạng abc.net.au của Australia vừa đăng tải bài viết với tiêu đề 'Với tư cách là một quốc gia sản xuất lithium hàng đầu thế giới, tại sao Australia lại không sản xuất xe điện?'.
Giấc mơ xây dựng mạng lưới vận chuyển điện mặt trời khắp châu Á đang gặp phải một thách thức mới: Cuộc đối đầu giữa các nhà đầu tư.
Bộ trưởng Năng lượng và Biến đổi khí hậu Australia Chris Bowen, ngày 10/1, công bố một số thay đổi mới trong Cơ chế bảo vệ và bồi thường khí thải quốc gia, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Chính phủ Australia vừa chính thức ban hành mức trần giá khí đốt trong nước, thiết lập giới hạn tối đa 12 AUD (7,68 USD)/gigajoule, áp dụng trong vòng 12 tháng, tính từ ngày 22/12/2022.
Hôm thứ Hai (19/12), Úc đã mở khu vực đầu tiên để phát triển các trang trại gió tại khu vực ngoài khơi bờ biển phía nam, khởi động một ngành công nghiệp mới để giúp đạt được lượng khí thải carbon bằng không vào năm 2050.
Khi hội nghị khí hậu COP27 phải kéo dài thêm một ngày, một số quốc gia đã bày tỏ lo ngại mục tiêu ngăn Trái Đất tăng quá 1,5 độ C sẽ 'chết'.
Phát biểu tại họp báo ở Sydney, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và năng lượng Australia cho biết: 'Đây là một cơ hội đối với Australia để nhắc nhở thế giới rằng chúng tôi đã trở lại bàn tròn quốc tế.'
Ngày 28/10, Bộ trưởng Năng lượng Australia Chris Bowen cho biết, nước này không thể loại trừ khả năng áp giá trần năng lượng do chi phí nhiên liệu tăng cao.
Chính phủ Australia đã ký Cam kết Methane toàn cầu (GMP), thỏa thuận toàn cầu nhằm cắt giảm ít nhất 30% lượng phát thải khí methane vào năm 2030 so với mức phát thải năm 2020.