Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid ngày 13/1 cho biết thời gian tự cách ly tối thiểu đối với người mắc COVID-19 ở vùng England sẽ giảm từ 7 ngày xuống 5 ngày nếu có 2 lần xét nghiệm âm tính. Động thái này sẽ giúp giảm tình trạng thiếu nhân sự cho các doanh nghiệp và quản lý cơ sở hạ tầng.
Số ca mắc Covid-19 ở Nam Phi tăng 225% trong 7 ngày qua nhưng phần lớn có triệu chứng nhẹ. Trong khi đó, tại Hàn Quốc, số bệnh nhân nặng hiện ở mức cao nhất từ trước tới nay.
Trước làn sóng Covid-19 đang bùng phát trở lại tại châu Âu, một số nước đã áp đặt trở lại các biện pháp hạn chế và cho phép tiêm mũi vaccine tăng cường cho tất cả những người đã tiêm đầy đủ sau 6 tháng.
Ngày 25/10, Bộ trưởng Y tế Malta Chris Fearne cho biết nước này sẽ dỡ bỏ các quy định về giãn cách xã hội tại những sự kiện có ghế ngồi với sự tham dự của không quá 300 người đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 và có đeo khẩu trang.
Tuy số ca mắc bệnh trong ngày tiếp tục đà giảm trên phạm vi toàn cầu, nhưng thời gian gần đây, biến chủng Delta và Delta Plus đã xuất hiện tại hàng loạt quốc gia châu Âu.
Giới chuyên gia cho rằng, cách thức chống dịch truyền thống trước đây từng thu được thành công hiện không còn nhiều khả năng khống chế được các biến chủng mới.
Lần đầu tiên trong 11 tháng qua, Malta không ghi nhận ca mắc mới COVID-19 nào. Tuy nhiên, Bộ trưởng Y tế quốc đảo Địa Trung Hải này kêu gọi người dân tiếp tục cảnh giác để ngăn chặn dịch bùng phát trở lại.
Quốc đảo này dẫn đầu Liên minh châu Âu (EU) trong chương trình tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 với hơn 50% số người trưởng thành đã được tiêm phòng đầy đủ và 75% được tiêm ít nhất 1 liều.
Việc Malta - quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố đạt miễn dịch cộng đồng đã là liều doping thúc giục các quốc gia trên toàn cầu phải tăng tốc hơn trong chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19 để có thể giúp sớm kết thúc đại dịch.
Việc Malta, đảo quốc Địa Trung Hải nổi tiếng với các siêu du thuyền, dỡ bỏ các hạn chế và mở lại hoàn toàn ngành du lịch từ ngày 1/6, có thể coi là 'trái ngọt' đối với đất nước có nền kinh tế phụ thuộc đáng kể vào 'ngành công nghiệp không khói' này.
Malta là quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu (EU) đạt được miễn dịch cộng đồng nhờ tỷ lệ người dân được tiêm vaccine Covid-19 cao hàng đầu thế giới.
Bộ trưởng Y tế Malta ngày 24-5 thông báo, nước này đã tiêm ít nhất một liều vaccine ngừa Covid-19 cho 70% người trưởng thành và trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên hiệp châu Âu (EU) đạt miễn dịch cộng đồng.
70% dân số trưởng thành của Malta đã được tiêm ít nhất một mũi vắc xin COVID-19, trở thành quốc gia Liên minh Châu Âu đầu tiên đạt 'miễn dịch cộng đồng', Bộ trưởng Y tế Malta - Chris Fearne cho biết hôm thứ Hai.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã vẽ một bức tranh u ám về cuộc sống hậu đại dịch Covid-19.
Với 70% dân số trưởng thành được tiêm ít nhất một liều vaccine, Malta trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu đạt miễn dịch cộng đồng.
Ngày 24/5, Malta tuyên bố đã đạt 'miễn dịch cộng đồng' khi hoàn thành mục tiêu tiêm phòng ít nhất một mũi vaccine COVID-19 cho 70% số người trưởng thành.
Tính đến 6h ngày 25-5, toàn thế giới có 167.953.220 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.485.959 trường hợp tử vong và 149.268.705 bệnh nhân đã hồi phục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 374.688 trường hợp mắc COVID-19 và 6.960 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu đã vượt ngưỡng 167,9 triệu ca bệnh, trong đó trên 3,48 triệu người không qua khỏi.
Ngày 24/5, Malta, quốc gia đang dẫn đầu Liên minh châu Âu (EU) về tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19, thông báo đạt được mục tiêu tiêm phòng ít nhất một mũi vaccine cho 70% người trưởng thành.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca mắc mới Covid-19 trên toàn cầu trong tuần từ ngày 8 đến 14-2 giảm 16%, xuống còn 2,7 triệu ca. Số trường hợp tử vong do Covid-19 cùng kỳ cũng giảm 10%, xuống còn 81 nghìn ca.
Nhà chức trách Chile đã đóng cửa một trung tâm thương mại ở trung tâm thành phố Santiago sáng 17/8 do hàng trăm người tập trung ở khu vực này để mua bán hàng hóa, chỉ vài giờ sau khi nhà chức trách nới lỏng lệnh phong tỏa áp đặt tại đây nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan.
Bỉ có một trẻ em dưới một tuổi và Malta một bé gai 12 tuổi đã có kết quả xét nghiệm dương tính với chủng mới của SARS-CoV-2; đây là 2 trường hợp nhiễm COVID-19 đầu tiên là trẻ em ở hai nước này.