Số ca tử vong trên toàn thế giới do các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc được dự báo có thể tăng gần 70% vào năm 2050, làm sâu sắc thêm gánh nặng của cuộc khủng hoảng siêu vi khuẩn đang diễn ra.
Siêu vi khuẩn được cảnh báo sẽ giết chết gần 40 triệu người vào năm 2050.
Hãng CNN dẫn tin một nghiên cứu mới gần đây cho biết số ca tử vong trên thế giới do siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có thể tăng gần 70% vào năm 2050, qua đó cho thấy mối nguy hiểm của cuộc khủng hoảng siêu vi khuẩn đang diễn ra toàn cầu.
Số ca tử vong trên toàn thế giới do các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc dùng để điều trị có thể tăng gần 70% vào năm 2050 theo như một nghiên cứu mới đã dự đoán.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là nguyên nhân hàng đầu tác động đến tuổi thọ nhân loại cho đến năm 2050, tiếp theo là đột quỵ, theo một báo cáo trên The Lancet.
Việc Trung Quốc phát hiện các chủng đột biến mới đang gây lo ngại về làn sóng dịch COVID-19 mới tại châu Á trong thời gian tới.
Trên thế giới, gần một nửa số ca tử vong vì ung thư là do các yếu tố nguy cơ gồm hút thuốc, uống rượu quá nhiều hoặc béo phì có thể phòng tránh được.
Nghiên cứu cho thấy tình trạng kháng thuốc kháng sinh gây ra 1,27 triệu ca tử vong mỗi năm. Tình trạng này thậm chí còn gây chết người nhiều hơn cả HIV/AIDS vào năm 2019.
Các phát hiện gần đây cho thấy kháng kháng sinh không còn là vấn đề tương lai mà nó ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của bạn, vượt xa những gì chúng ta có thể tưởng tượng.
Một báo cáo mới công bố trên tạp chí y khoa Lancet cho thấy kháng thuốc nói chung và kháng kháng sinh nói riêng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới.
Các số liệu trước đây cảnh báo đến năm 2050, mỗi năm có thể có 10 triệu người tử vong do siêu vi khuẩn kháng kháng sinh, song nghiên cứu của chuyên gia cho thấy kịch bản đó có thể xảy ra sớm hơn.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 20/1, nhiễm siêu vi khuẩn đã giết chết 1,2 triệu người vào năm 2019, nhiều hơn cả 'tử thần' HIV/AIDS.
Làn sóng Omicron trong những ngày qua đã thực sự trở thành 'cơn sóng thần' gây ra hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt trong đời sống của người dân Mỹ.
Bất chấp mối đe dọa từ biến chủng Omicron, giới khoa học vẫn đưa ra những dự báo lạc quan về những ảnh hưởng không quá nghiêm trọng của Covid-19 đối với sức khỏe toàn cầu.
Trong khi biến chủng Delta còn đang hoành hành ở nhiều khu vực, giới khoa học đã thảo luận về khả năng kiểm soát Covid-19 như bệnh đặc hữu trong năm 2022.
Khi đợt bùng phát do biến thể Delta gây ra dịu lại ở nhiều khu vực trên thế giới, các nhà nghiên cứu đang lập biểu đồ dự đoán thời điểm đại dịch Covid-19 kết thúc và chuyển thành bệnh đặc hữu.
Nhiều nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể chuyển thành bệnh đặc hữu vào năm 2022. Tuy nhiên ngay cả khi đó, mỗi năm COVID-19 vẫn có thể khiến 50.000-100.000 người Mỹ tử vong.
Các nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể chuyển thành một bệnh đặc hữu vào năm 2022. Tuy nhiên ngay cả khi đó, mỗi năm COVID-19 vẫn có thể khiến 50.000-100.000 người Mỹ tử vong.
Dấu tích những hòn đảo nhân tạo giúp các nhà khảo cổ hiểu hơn về cuộc sống của cư dân thời đại đồ đá mới trên quần đảo Anh.
Biến thể B.1.617 của căn bệnh Covid-19 đã tấn công nhiều quốc gia. Vậy, biến thể này đột biến như nào và nguy hiểm ra sao?
Biến chủng B.1.617 ở Ấn Độ chứa 2 đột biến có tốc độ lây lan nhanh và khả năng 'lẩn tránh' được sự tấn công của hệ miễn dịch.
Một phân tích mới cho thấy số ca tử vong do COVID-19 trên toàn cầu đang bị đánh giá thấp, dù dịch bệnh này đã khiến cho khoảng 6,9 triệu người thiệt mạng.
Số ca nhiễm mới đã tăng ít nhất 10% so với tuần trước đó tại 21 bang, hầu hết ở miền Tây, như Alabama, Alaska, Nevada, New Jersey, Oregon, Nam Carolina và Wyoming.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo số ca tử vong do virus corona chủng mới gây dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) có thể tăng đáng kể trong những tuần tới khi số ca nhiễm tại Mỹ đã vượt mốc 1 triệu.