Ngày 7/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm H5N2, ca nhiễm cúm gia cầm đầu tiên được xác nhận ở người, đã tử vong do nhiều yếu tố và WHO đang tiếp tục điều tra.
Ngày 12/4, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo cuộc khủng hoảng nhân đạo do xung đột ở Sudan gây ra có thể trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tới, khiến một số khu vực ở quốc gia châu Phi này đối mặt với nạn đói.
Người phát ngôn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba cho biết, ba bệnh viện ở phía Bắc Gaza bị Israel bao vây đã yêu cầu trợ giúp sơ tán bệnh nhân. Các bệnh viện ở phía Bắc Dải Gaza đã buộc phải ngừng hoạt động do bị bắn phá trong cuộc xung đột Israel-Hamas.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên kế hoạch sơ tán bệnh nhân tại ba bệnh viện phía Bắc Dải Gaza sau khi nhận được lời cầu cứu từ các bệnh viện này.
Chính phủ Israel vừa thông qua một thỏa thuận ngừng bắn với Hamas nhằm tạm dừng xung đột tàn khốc đã kéo dài hơn 6 tuần qua.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng Israel nên dừng 'trừng phạt tập thể' người dân tại Dải Gaza trong khi phong trào Hồi giáo Hamas phải thả con tin dân thường.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 21/11 cho biết, ba bệnh viện ở phía bắc Gaza đã yêu cầu trợ giúp sơ tán bệnh nhân. Kế hoạch sơ tán đang được tiến hành. Ba bệnh viện gồm Al-Shifa, Indonesia và Al-Ahli bị Israel bao vây.
Không điện, nước, nhiên liệu, internet, Dải Gaza đang được xem là chẳng khác nào đang quay về thời kỳ đồ đá.
Người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết một số bệnh nhân ở Gaza phải trải qua các ca phẫu thuật - bao gồm cắt cụt chi - mà không được gây mê.
Một tháng sau khi xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hamas bùng phát, quân đội Israel đã tiến vào trung tâm thành phố Gaza. Diễn biến trên cho thấy, chiến sự tại dải Gaza đang bước vào giai đoạn quyết định và dự kiến sẽ còn diễn biến ác liệt trong những ngày tới.
Bắc Kinh ủng hộ tất cả những nỗ lực nhằm khôi phục hòa bình ở Dải Gaza.
Ngày 7/11, người phát ngôn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho biết khoảng 160 nhân viên y tế đã thiệt mạng khi đang làm nhiệm vụ tại Dải Gaza và kêu gọi loại bỏ những hạn chế đối với hoạt động viện trợ y tế tại vùng lãnh thổ này.
Cơ quan y tế Gaza ngày 30/10 cho biết 8.525 người Palestine đã thiệt mạng, trong đó có 3.542 trẻ em, kể từ khi Israel bắt đầu không kích vào Gaza để đáp trả vụ tấn công chưa từng có của Hamas hôm 7/10. Con số này chắc chắn chưa dừng lại khi chiến sự vẫn không hề có dấu hiệu giảm nhiệt.
Người phát ngôn của UNICEF nhấn mạnh hơn 1 triệu trẻ em ở Gaza đang sống trong tình trạng thiếu nước sạch, và điều này tiềm ẩn nguy cơ tử vong do mất nước, đặc biệt với nhóm trẻ sơ sinh.
Nhiều chuyên gia cho rằng, rất khó để vàng quay trở lại cột mốc 2.000 USD/ounce, bởi thị trường đang dần thích nghi với những diễn biến ở Trung Đông. Cuộc họp chính sách của Fed diễn ra chưa đầy 24 tiếng nữa đang được giới đầu tư dõi theo.
Hiện nay, ông Donald Trump đang đối mặt với các cáo trạng hình sự về cáo buộc lật ngược kết quả cuộc bầu cử năm 2020 và việc xử lý các tài liệu mật sau khi rời Nhà Trắng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 31/10 lên tiếng cảnh báo về tình trạng sức khỏe cộng đồng tại Dải Gaza khi khu vực này đang đối diện cảnh thiếu hụt viện trợ và các hạ tầng cơ bản đều bị tấn công.
Ngày 4/7, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk đã bày tỏ lo ngại về vòng xoáy bạo lực gần đây nhất tại Israel và khu Bờ Tây bị chiếm đóng, đồng thời kêu gọi chấm dứt tình trạng bạo lực gây thiệt mạng và thương vong.
Ngày 4/7, các cơ quan viện trợ của Liên hợp quốc (LHQ) đã bày tỏ lo ngại về quy mô chiến dịch tấn công do quân đội Israel thực hiện tại thành phố Jenin phía Bắc khu Bờ Tây, cũng như những hạn chế về tiếp cận y tế tại khu vực này.
Ngày 2/10 vừa qua, chính quyền Haiti cho biết ít nhất 7 người đã chết vì bệnh tả trong đợt bùng phát trở lại bất ngờ của dịch bệnh này.
Hiện các nhà sản xuất vắc xin phòng Covid-19 đã có chiến lược ứng phó với diễn biến mới của đại dịch và đề phòng khả năng biến chủng Omicron ảnh hưởng tới hiệu quả của các loại vắc xin. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng, đây là động thái đáng khen ngợi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho các khả năng mà không chờ đợi đến khi 'hồi chuông cảnh báo vang lên'.
Viện Quốc gia Nam Phi về các bệnh truyền nhiễm (NICD) cho hay một số ca mắc biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 mới là những người từng mắc Covid-19 trước đó
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có khả năng sẽ hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, do biến thể Omicron mới của virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh COVID-19, Hãng Thông tấn Reuters ngày 4/12 dẫn lời người đứng đầu của tổ chức này cho biết.
WHO cho biết còn quá sớm để nhận định liệu vaccine có cần phải được hiệu chuẩn lại hay không, nhưng cơ quan này cũng khuyến cáo các nhà sản xuất phải kiểm tra hiệu quả chống lại Omicron của vaccine hiện có.
Biến thể virus SARS CoV-2 mang tên Omicron, đang lan nhanh ra khắp thế giới bất chấp các biện pháp ngăn chặn và ứng phó ban đầu của các quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 3/12, nhà sáng lập hãng dược phẩm BioNTech của Đức Ugur Sahin đã đề cập sự cần thiết phải bào chế một loại vaccine mới ngừa COVID-19 trước sự xuất hiện của biến thể Omicron có khả năng đột biến cao.
Số ca mắc Covid-19 ở Nam Phi đã tăng gần 4 lần chỉ trong 4 ngày qua, nhấn mạnh mối lo ngại về tốc độ lây nhiễm của biến thể Omicron.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể sẽ hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu do sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Ngày 3/12, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho rằng, các hãng dược phẩm nên chuẩn bị cho 'kịch bản' phải điều chỉnh công thức bào chế các loại vaccine ngừa Covid-19 hiện hành nhằm ứng phó với biến thể mới Omicron.
Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Sáu (3/12) đã kêu gọi mọi người không nên hoảng sợ trước sự xuất hiện của biến thể Omicron của virus Corona, và cho biết còn quá sớm để nói liệu vaccine có cần được cập nhật hay không.
WHO khuyến nghị các nước cần củng cố năng lực hệ thống y tế và tiêm phòng vaccine để chuẩn bị ứng phó với đợt dịch mới do biến thể Omicron gây ra, chứ không nên chỉ dựa vào các biện pháp kiểm soát biên giới.
Các nước Đông Nam Á đang gấp rút tăng cường các biện pháp phòng chống Covid-19 trong bối cảnh Singapore và Malaysia đã ghi nhận các ca mắc biến thể Omicron đầu tiên.
WHO kêu gọi kêu gọi mọi người không nên lo lắng quá mức về sự xuất hiện của biến thể Omicron, khuyến nghị các hãng dược lên kế hoạch điều chỉnh vaccine hiện có.
Ngày 3/12, Liên Hợp Quốc đã khuyến cáo các nhà sản xuất vaccine COVID-19 trên thế giới nên chuẩn bị cho khả năng phải điều chỉnh sản phẩm của họ để đối phó với biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Ngày 3/12, bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi người dân không nên lo lắng quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Ngày 3/12, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho rằng các hãng dược phẩm nên chuẩn bị cho 'kịch bản' phải điều chỉnh công thức bào chế các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện hành nhằm ứng phó với biến thể mới Omicron.
Xuất hiện lần đầu tại Cộng hòa Botswana (Nam Phi) vào ngày 24/11/2021, với 32 đột biến ở protein gai, Omicron (B.1.1.529) là biến chủng mới nhiều đột biến nhất từ trước đến nay của virus SARS-CoV-2 và được dự báo có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta, nguy cơ tái nhiễm cao hơn các biến chủng khác.
Hành động nhanh chóng và minh bạch của các nhà khoa học Nam Phi đã cảnh báo thế giới về biến chủng Omicron. Tuy vậy, Nam Phi đang phải nhận phần thiệt về mình.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác về biến chủng này...