Dù mới được phát hiện, biến chủng Omicron đã xuất hiện ở một loạt quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới...
Việc ngày càng có nhiều quốc gia ghi nhận các ca nhiễm biến thể mới Omicron (B.1.1.529) gây bệnh Covid-19 sau khi xuất hiện tại châu Phi đang gây lo ngại trên toàn cầu.
Sự bùng phát của biến chủng Omicron (B.1.1.529) khiến nhiều quốc gia phải tái áp đặt các biện pháp thắt chặt biên giới, đặc biệt với người về từ khu vực phía Nam châu Phi.
'Siêu biến thể' Omicron xuất hiện ở châu Phi khiến thế giới lại một lần nữa tranh cãi về việc hạn chế nhập cảnh có tác dụng trong ngăn chặn biến thể lây lan hay không.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng các nước quá vội vàng khi hạn chế nhập cảnh với một số nước ở châu Phi để ngăn chặn biến thể 'siêu đột biến' Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/11 đã cảnh báo các quốc gia không nên vội vàng áp đặt các hạn chế đi lại vì Covid-19 liên quan đến biến thể B.1.1.529 mới của virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới đã quyết định phân loại B.1.1.529, biến thể virus SARS-CoV-2 mới lần đầu tiên được pháp hiện ở Nam Phi, vào nhóm 'biến thể đáng lo ngại'.
Giới chuyên gia các nước đang gấp rút nghiên cứu mức độ nguy hiểm của biến thể mới đang hoành hành tại Nam Phi
Biến chủng B.1.1.529 xuất hiện trong bối cảnh châu Âu đang chìm trong làn sóng dịch bệnh tồi tệ chưa từng có, buộc nhiều chính phủ phải mạnh tay siết chặt các biện pháp kiểm soát.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 26/11 cảnh báo các quốc gia không nên vội vàng áp đặt hạn chế đi lại vì lo ngại trước biến thể COVID-19 mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức một cuộc họp khẩn bao gồm các chuyên gia để thảo luận về siêu biến thể B.1.1.529 vào tối 26-11.
Người phát ngôn của quân đội Mỹ, Đại tá Wayne Marotto, ngày 28-6 cho biết lực lượng của nước này ở Syria đã bị tấn công bằng nhiều quả rốc-két.
Cuộc xung đột kéo dài một thập kỷ tại Syria đã khiến hơn 380.000 người chết và hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, đẩy quốc gia này rơi vào khủng hoảng nhân đạo trầm trọng.
Ban cố vấn kỹ thuật của WHO sẽ tiến hành thảo luận vào ngày 30/4 tới về việc cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine của hãng Moderna và sẽ đưa ra quyết định từ 1-4 ngày sau cuộc họp trên.
Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) nhận định Covid-19 là mối đe dọa còn lớn hơn nhiều so với nguy cơ bị tác dụng phụ từ việc tiêm vắc-xin Oxford - AstraZeneca
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/3 kêu gọi các quốc gia không tạm dừng các chiến dịch tiêm chủng, sau khi nhiều quốc gia châu Âu cùng một số quốc gia châu lục khác đã đình chỉ sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca vì lo ngại phản ứng phụ.
Đức, Pháp và Italia hôm 15/3 cho biết sẽ ngưng sử dụng vắc-xin ngừa Covid-19 do AstraZeneca sản xuất, sau khi một số quốc gia khác ghi nhận những biến chứng nghiêm trọng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia nên tiếp tục sử dụng vaccine AstraZeneca ngừa COVID-19 sau khi một số nước ngừng sử dụng loại vaccine này vì lo ngại nguy cơ sinh cục máu đông.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo các quốc gia không nên dừng kế hoạch tiêm chủng với vaccine của AstraZeneca, trong bối cảnh có nhiều báo cáo về tác dụng phụ.
WHO cho biết không có bằng chứng cho thấy bất cứ sự cố sức khỏe nào do mũi tiêm của AstraZeneca gây ra.
Hôm nay (15/3) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ban cố vấn đang xem xét các báo cáo liên quan đến vắc xin Covid-19 của hãng AstraZeneca.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 468.000 ca bệnh COVID-19 và trên 5.100 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 261 triệu ca, trong đó trên 5,21 triệu ca tử vong.
'Việc đẩy nhanh cấp phép sẽ chẳng giúp Nga dẫn đầu cuộc đua phát triển Vaccine này mà sẽ chỉ đẩy người dùng vào những nguy hiểm không cần thiết', Giám đốc Svetlana Zavidova của ACTO nêu quan điểm.
Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới có vắc-xin COVID-19 được đăng ký chính thức. Tuy nhiên, theo tờ 'Thời báo New York' (Mỹ) thì nhiều chuyên gia trên thế giới đang ái ngại rằng Nga 'đốt cháy giai đoạn'.
Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko cho hay Nga đang lên kế hoạch bắt đầu tiêm phòng vaccine đại trà ngừa Covid-19 vào tháng 10.
Ông Mike Ryan - Giám đốc Chương trình Y tế khẩn cấp của WHO vào ngày 3-8 bất ngờ thừa nhận có khả năng virus bắt nguồn từ một phòng thí nghiệm tại Vũ Hán.
WHO kêu gọi Nga tuân thủ quy trình kiểm định vaccine COVID-19 chuẩn. Anh chuẩn bị đối mặt với đợt bùng phát thứ hai. Ông Trump nói COVID-19 ở Mỹ trong tầm kiểm soát.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 4/8 kêu gọi Nga tuân theo các hướng dẫn sản xuất vaccine an toàn và hiệu quả sau khi Moscow công bố kế hoạch về việc lập tức sản xuất vaccine COVID-19.
Đại diện WHO khuyến cáo Nga cần tuân thủ các hướng dẫn và quy định trong phát triển vaccine đối phó Covid-19 để bảo đảm hiệu quả y tế và tránh các tác dụng phụ tiêu cực.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới cho biết nhiều khả năng virus corona gây ra đại dịch Covid-19 đến từ dơi và tồn tại một loài động vật là vật chủ trung gian.
Nhóm chuyên gia của WHO đã nhận được các thông tin cập nhật về các nghiên cứu dịch bệnh, phân tích sinh học và di truyền và nghiên cứu sức khỏe động vật.
Giám đốc Viện Bệnh truyền nhiễm và Dị ứng Quốc gia Mỹ Anthony Fauci cảnh báo quốc gia này cần chú ý tới chủng cúm lợn mới xuất hiện tại Trung Quốc để tránh lặp lại kịch bản đại dịch COVID-19.
Chủng cúm lợn mới mang tên G4, có nguồn gốc gene từ chủng H1N1 từng gây đại dịch năm 2009 và nó có 'mọi đặc tính cơ bản cho phép nó thích nghi cao để lây nhiễm sang con người.'
Hôm 12/5, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, việc phát hiện ra trường hợp nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Pháp từ tháng 12/2019 'là không đáng ngạc nhiên' và kêu gọi các nước điều tra bất kỳ trường hợp đáng ngờ nào khác.
Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ nghi ngờ rằng Trung Quốc đã cố gắng ngăn Tổ chức Y tế Thế giới báo động về đợt bùng phát dịch COVID-19 hồi tháng 1, thời điểm Bắc Kinh tăng cường dự trữ trang thiết bị y tế từ khắp thế giới.