Bộ Quốc phòng Đức chưa sẵn sàng thỏa hiệp về ngân sách năm 2025

Theo Reuters, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết chưa sẵn sàng thay đổi yêu cầu của mình đối với ngân sách quốc phòng năm 2025 hoặc chấp nhận thỏa hiệp ngay lúc này.

Đức ủng hộ tăng viện trợ quân sự cho Ukraine

Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn tờ báo BILD bán chạy nhất tại Đức cho biết chính phủ nước này có kế hoạch bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine thêm 3,8 tỷ euro (4,13 USD) tỷ) trong năm nay.

Chính phủ Đức lên kế hoạch bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine

Chính phủ Đức có kế hoạch bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine thêm 3,8 tỷ euro (4,13 tỷ USD) trong năm nay, kế hoạch chỉ còn chờ sự chấp thuận cuối cùng của Quốc hội - dự kiến vào tháng Sáu.

Bộ Quốc phòng Đức đề nghị bổ sung 3,8 tỷ euro vũ khí cho chiến sự

Bộ Quốc phòng Đức mong muốn được cấp số tiền 3,8 tỷ euro (khoảng 4,13 tỷ USD) để hỗ trợ Ukraine thông qua mua vũ khí.

Đức đặt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Năm 2023, nền kinh tế Đức tăng trưởng yếu nhất trong số các nước lớn trong khu vực đồng euro. Năm nay cũng sẽ là năm đầy thách thức đối với nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Do đó, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho rằng Berlin cần có một bước ngoặt về kinh tế để đảm bảo vị thế địa chính trị của mình.

Đức đặt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 27/4, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho rằng Berlin cần có một bước ngoặt về kinh tế để đảm bảo vị thế địa chính trị của mình.

Đức sẽ chi thêm 9 tỷ euro cho quốc phòng

Bộ trưởng Bộ Tài chính của Đức Christian Lindner đã công bố kế hoạch tăng mức chi tiêu quốc phòng lên đến 9 tỷ euro từ năm 2028, miễn là nước này có thể giảm mức nợ.

Đức dự kiến chi thêm 9 tỷ Euro cho quốc phòng

Bộ Tài chính Đức Christian Lindner dự kiến mức chi tiêu quốc phòng bổ sung lên tới 9 tỷ Euro từ năm 2028 nếu nước này có thể giảm mức nợ.

Đức viện trợ Ukraine số đạn pháo trị giá hơn nửa tỷ euro

Ngày 2-4, Bộ Quốc phòng Đức thông báo sẽ hỗ trợ Ukraine 180.000 quả đạn pháo thông qua một sáng kiến của Séc về viện trợ đạn dược.

Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì về dự luật chuỗi cung ứng của EU?

Dự luật mới về chuỗi cung ứng EU liên quan tới nhiều điều kiện 'xanh' và 'nhân văn' hơn, có thể sẽ khiến các tập đoàn lớn và các đối tác xuất khẩu của EU phải đau đầu.

Liên minh châu Âu ủng hộ Giám đốc IMF Georgieva tiếp tục nhiệm kỳ 2

Bộ trưởng Tài chính Bỉ Vincent Van Peteghem cho biết toàn bộ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đều ủng hộ việc Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đảm nhận nhiệm kỳ 2.

Đức, Pháp ủng hộ bà Georgieva giữ chức Giám đốc IMF nhiệm kỳ thứ 2

Bộ trưởng Tài chính Đức - Christian Lindner hôm thứ Hai (11/3) cho biết, Đức sẽ ủng hộ nhiệm kỳ thứ hai của Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva, củng cố thêm sự ủng hộ dành cho nhà kinh tế học người Bulgaria sau khi Pháp ủng hộ bà.

Tài sản Nga bị phong tỏa: Mỹ sốt sắng, G7 lục đục, Moscow có công cụ đối phó

Hãng Bloomberg đưa tin, Tổng thống Joe Biden đang thúc đẩy các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đạt đồng thuận trong kế hoạch sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ cho Ukraine trước cuộc gặp vào tháng 6.

Rủi ro và thách thức đối với các nền kinh tế sử dụng đồng euro

Năm 2024 sẽ là một năm có ý nghĩa lịch sử đối với số lượng lớn cử tri trên toàn thế giới với hàng chục cuộc bầu cử diễn ra nên 'sự bất ổn chính trị sẽ đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư'.

Phương Tây chia rẽ về việc tịch thu tài sản Nga

Mâu thuẫn đã xuất hiện giữa các nước phương Tây khi họ cân nhắc phương án tịch thu các tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.

G20 bất đồng việc viện trợ Ukraine bằng tài sản của Nga

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc vào hôm qua tại thành phố Sao Paulo ở Brazil. Một trong những chủ đề được thảo luận là viêc dùng các tài sản đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine.

Đức tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái kinh tế

Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.

Đức cân nhắc sở hữu vũ khí hạt nhân dù từ chối năng lượng nguyên tử

Đức đang bắt đầu thảo luận về việc liệu nước này có cần vũ khí hạt nhân riêng hay không trong bối cảnh lo ngại về việc Mỹ rút khỏi châu Âu.

Đức tìm kiếm chiến lược chống suy thoái kinh tế

Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.

Cơ quan chống rửa tiền mới của Liên minh châu Âu đặt trụ sở tại Frankfurt

Bộ trưởng Tài chính Đức cho rằng AMLA 'sẽ đưa cuộc chiến chống rửa tiền lên một tầm cao mới,' trong khi Thủ tướng Đức nhận định Frankfurt sẽ được củng cố hơn nữa như một trung tâm tài chính ở châu Âu.

Kinh tế Đức tìm cách 'vượt bão'

Xuất khẩu yếu, chi phí năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đang tạo ra cái gọi là 'cơn bão hoàn hảo' cho kinh tế Đức.

Quốc gia châu Âu thiệt hại hơn 200 tỷ USD kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ

Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).

Nền kinh tế Đức bị ảnh hưởng bởi 'cơn bão hoàn hảo'

Xuất khẩu yếu hơn, năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đã kết hợp lại để tạo thành một 'cơn bão hoàn hảo' đối với nền kinh tế Đức, khiến Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz phải tranh luận về cách thay đổi hướng đi.

Sẵn sàng chi hơn 2% GDP cho quốc phòng để ngăn chặn Nga, Đức tuyên bố sẽ còn 'cần nhiều hơn thế'

Bộ trưởng Quốc phòng Boris Pistorius ngày 17/2 cho biết, Đức có thể sẽ cần chi tiêu hơn 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng để ngăn chặn Nga trong những năm tới.

Đức: Đáp ứng mục tiêu của NATO về chi tiêu quốc phòng là thách thức

Bộ trưởng Tài chính Đức thừa nhận việc duy trì chi tiêu quốc phòng chiếm 2% GDP là mức lớn và đây là thách thức với nền kinh tế 'đầu tàu' của châu Âu.

Tại sao nước đi đầu trong chuyển đổi năng lượng châu Âu lại tăng cường sử dụng khí đốt?

Đức là quốc gia điển hình cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch nhờ vào nguồn lực khổng lồ hướng tới việc biến tầm nhìn 'xanh' của EU thành hiện thực. Giờ đây, những vấn đề đang xuất hiện trong tầm nhìn đó khi an ninh năng lượng ngày càng trở nên quan trọng.

Kinh tế Đức đối diện tình trạng khó khăn chưa từng có tiền lệ

Kinh tế Đức vốn được xem là đầu tàu châu Âu, nhưng sắp tới điều này có thể thay đổi mạnh mẽ.

Tương lai buồn cho siêu cường công nghiệp Đức

Hai năm sau khi Đức ngắt khỏi nguồn năng lượng Nga, hệ quả buồn cho nền kinh tế và công nghiệp Đức được dự đoán là khó tránh.

'Nền kinh tế lớn nhất EU không còn sức cạnh tranh'

Các vấn đề đối với kinh tế Đức đã trở nên rõ ràng, những khó khăn được thừa nhận bởi một bộ trưởng trong chính phủ.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 6/2: Chính quyền Biden tạm dừng LNG không ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hiện tại

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Kinh tế Đức đang tụt giảm nghiêm trọng

Một blogger tài chính, một nhà bình luận chính trị người Thụy Sĩ đã có những phân tích lý do vì sao nền kinh tế Đức đang tụt giảm nghiêm trọng.

Nợ công chỉ tăng không giảm, nền kinh tế số một châu Âu bật 'rà phanh'

Sau nhiều tuần trì hoãn, ngày 2/2, Quốc hội Liên bang Đức đã thông qua ngân sách năm 2024 với gần 477 tỷ Euro (519 tỷ USD), trong đó gồm cả khoản vay mới 39 tỷ Euro. Riêng ngân sách quốc phòng vào khoảng 52 tỷ Euro.

Quốc hội Đức đã thông qua ngân sách với gần 477 tỷ euro

Chính phủ Đức phải chấp nhận chính sách 'thắt lưng buộc bụng,' trong đó có việc bãi bỏ dần các ưu đãi về thuế đối với dầu diesel dành cho nông nghiệp...

Quốc hội Liên bang Đức thông qua ngân sách 2024

Sau nhiều tuần trì hoãn, Quốc hội Liên bang Đức ngày 2/2 đã thông qua ngân sách năm 2024 với gần 477 tỷ euro (519 tỷ USD), trong đó gồm cả khoản vay mới 39 tỷ euro. Riêng ngân sách quốc phòng ở mức khoảng 52 tỷ euro.

Quốc hội Đức đã thông qua ngân sách với gần 477 tỷ euro

Chính phủ Đức phải chấp nhận chính sách 'thắt lưng buộc bụng,' trong đó có việc bãi bỏ dần các ưu đãi về thuế đối với dầu diesel dành cho nông nghiệp...

Quốc tế nổi bật: Ông Pita Limjaroenrat vô tội

Đảng Move Forward nhiều khả năng sẽ sớm tổ chức hội nghị toàn thể để bầu ông Pita Limjaroenrat quay trở lại nắm giữ cương vị Chủ tịch đảng này.

Bộ trưởng Đức 'nói thẳng' về viện trợ cho Ukraine

Bộ trưởng Tài chính Đức cho biết, chi phí hỗ trợ Ukraine cần được phân chia công bằng giữa các nước thành viên EU.

Đức cảnh báo việc hỗ trợ Ukraine, EU 'gặp khó' trong trừng phạt Nga

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner tuyên bố nước này không thể một mình duy trì năng lực phòng thủ của Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường đóng góp.

Bộ trưởng Đức cảnh báo về việc viện trợ cho Ukraine

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết nước này không thể một mình duy trì khả năng phòng thủ cho Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường hỗ trợ nước này.