Hãng Bloomberg đưa tin, Tổng thống Joe Biden đang thúc đẩy các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đạt đồng thuận trong kế hoạch sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ cho Ukraine trước cuộc gặp vào tháng 6.
Năm 2024 sẽ là một năm có ý nghĩa lịch sử đối với số lượng lớn cử tri trên toàn thế giới với hàng chục cuộc bầu cử diễn ra nên 'sự bất ổn chính trị sẽ đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư'.
Mâu thuẫn đã xuất hiện giữa các nước phương Tây khi họ cân nhắc phương án tịch thu các tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc vào hôm qua tại thành phố Sao Paulo ở Brazil. Một trong những chủ đề được thảo luận là viêc dùng các tài sản đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.
Đức đang bắt đầu thảo luận về việc liệu nước này có cần vũ khí hạt nhân riêng hay không trong bối cảnh lo ngại về việc Mỹ rút khỏi châu Âu.
Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho rằng AMLA 'sẽ đưa cuộc chiến chống rửa tiền lên một tầm cao mới,' trong khi Thủ tướng Đức nhận định Frankfurt sẽ được củng cố hơn nữa như một trung tâm tài chính ở châu Âu.
Xuất khẩu yếu, chi phí năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đang tạo ra cái gọi là 'cơn bão hoàn hảo' cho kinh tế Đức.
Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).
Xuất khẩu yếu hơn, năng lượng tốn kém và quá trình chuyển đổi xanh chậm chạp đã kết hợp lại để tạo thành một 'cơn bão hoàn hảo' đối với nền kinh tế Đức, khiến Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz phải tranh luận về cách thay đổi hướng đi.
Bộ trưởng Quốc phòng Boris Pistorius ngày 17/2 cho biết, Đức có thể sẽ cần chi tiêu hơn 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng để ngăn chặn Nga trong những năm tới.
Bộ trưởng Tài chính Đức thừa nhận việc duy trì chi tiêu quốc phòng chiếm 2% GDP là mức lớn và đây là thách thức với nền kinh tế 'đầu tàu' của châu Âu.
Đức là quốc gia điển hình cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch nhờ vào nguồn lực khổng lồ hướng tới việc biến tầm nhìn 'xanh' của EU thành hiện thực. Giờ đây, những vấn đề đang xuất hiện trong tầm nhìn đó khi an ninh năng lượng ngày càng trở nên quan trọng.
Kinh tế Đức vốn được xem là đầu tàu châu Âu, nhưng sắp tới điều này có thể thay đổi mạnh mẽ.
Hai năm sau khi Đức ngắt khỏi nguồn năng lượng Nga, hệ quả buồn cho nền kinh tế và công nghiệp Đức được dự đoán là khó tránh.
Các vấn đề đối với kinh tế Đức đã trở nên rõ ràng, những khó khăn được thừa nhận bởi một bộ trưởng trong chính phủ.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Một blogger tài chính, một nhà bình luận chính trị người Thụy Sĩ đã có những phân tích lý do vì sao nền kinh tế Đức đang tụt giảm nghiêm trọng.
Sau nhiều tuần trì hoãn, ngày 2/2, Quốc hội Liên bang Đức đã thông qua ngân sách năm 2024 với gần 477 tỷ Euro (519 tỷ USD), trong đó gồm cả khoản vay mới 39 tỷ Euro. Riêng ngân sách quốc phòng vào khoảng 52 tỷ Euro.
Chính phủ Đức phải chấp nhận chính sách 'thắt lưng buộc bụng,' trong đó có việc bãi bỏ dần các ưu đãi về thuế đối với dầu diesel dành cho nông nghiệp...
Sau nhiều tuần trì hoãn, Quốc hội Liên bang Đức ngày 2/2 đã thông qua ngân sách năm 2024 với gần 477 tỷ euro (519 tỷ USD), trong đó gồm cả khoản vay mới 39 tỷ euro. Riêng ngân sách quốc phòng ở mức khoảng 52 tỷ euro.
Chính phủ Đức phải chấp nhận chính sách 'thắt lưng buộc bụng,' trong đó có việc bãi bỏ dần các ưu đãi về thuế đối với dầu diesel dành cho nông nghiệp...
Đảng Move Forward nhiều khả năng sẽ sớm tổ chức hội nghị toàn thể để bầu ông Pita Limjaroenrat quay trở lại nắm giữ cương vị Chủ tịch đảng này.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho biết, chi phí hỗ trợ Ukraine cần được phân chia công bằng giữa các nước thành viên EU.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner tuyên bố nước này không thể một mình duy trì năng lực phòng thủ của Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường đóng góp.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết nước này không thể một mình duy trì khả năng phòng thủ cho Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường hỗ trợ nước này.
Nông dân Đức đã biểu tình trên khắp đất nước trong hơn một tuần qua. Họ đang phản đối về việc chính phủ quyết định cắt các khoản trợ cấp với xăng dầu được sử dụng trong ngành nông nghiệp. Sự phẫn nộ đã lên đến đỉnh điểm vào thứ Hai tuần này với một cuộc biểu tình lớn ở Berlin.
Vốn là động lực tăng trưởng của châu Âu, nền kinh tế Đức đã suy giảm 0,3% trong năm ngoái. Đây có thể là mức hoạt động yếu nhất trong số các nước lớn trong khu vực.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde cho biết, mặc dù nhận thấy sự cân bằng của một số điểm dữ liệu nhất định kéo dài trong suốt 12 tháng qua, song nền kinh tế thế giới sẽ diễn biến khá phức tạp vào năm 2024.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde, cho biết, có những dấu hiệu cho thấy hoạt động tiêu dùng không còn mạnh như trước.
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19/1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.
Nông dân từ mọi miền nước Đức đang đưa hàng ngàn máy kéo về thủ đô Berlin để chuẩn bị tham gia cuộc biểu tình quy mô lớn đòi chính phủ tính lại kế hoạch tăng thuế với nông dân.
Chuyên gia người Đức Gabor Steiningart cho rằng Đức sẽ là quốc gia bên ngoài chịu 'tổn thất nặng nề nhất' trong cuộc xung đột với Nga.
Nếu một đảng trong liên minh muốn rời đi, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ buộc phải tổ chức một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm mà ông rất có thể sẽ thua.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết nước này sẵn sàng cho phép bán máy bay Eurofighter cho Saudi Arabia, sau nhiều năm ngăn chặn các thỏa thuận vũ khí với vương quốc vùng Vịnh.
Ngày 6/1, Đức đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chia sẻ gánh nặng hỗ trợ Ukraine, đồng thời kêu gọi EU đoàn kết hơn nữa để ứng phó thách thức.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner khẳng định việc nước này hỗ trợ nhiều hơn cho Ukraine không có nghĩa là các cường quốc khác tại châu Âu sẽ đóng góp ít hơn trong vấn đề này.