Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, song việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức và trở ngại.
Cùng với việc thu hút được một nguồn lực lớn vốn đầu tư nước ngoài (lũy kế đến nay đạt hơn 462 tỷ USD), Việt Nam đang chuyển mình thành một 'ngôi sao đang lên' trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau 78 năm giành Độc lập, hơn 3 thập kỷ mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã trở thành mắt xích không thể thiếu của chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là một thành tựu đáng tự hào.
Hơn 5 năm qua, bất chấp những tác động của đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn tiếp tục đón nhận sự 'bùng nổ' của dòng vốn đầu tư nước ngoài và điều này đã góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.
Không dễ để dự đoán ngành nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong làn sóng dịch chuyển đầu tư của các nhà sản xuất trong khu vực để cơ cấu lại chuỗi cung ứng.
Từ một quốc gia từng phải vật lộn với nhiều thập kỷ chiến tranh tàn khốc, Việt Nam đã vươn mình trỗi dậy một cách mạnh mẽ trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Đây là nhận định của ông Richard Heydarian - chuyên gia về chính trị, quan hệ quốc tế và Biển Đông thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Stratbase ADR (ADRi) - được đăng tải trên tờ Inquirer.
Trong bài viết mới đây trên báo Inquirer, ông Richard Heydarian, chuyên gia về chính trị, quan hệ quốc tế và Biển Đông thuộc Viện nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Stratbase ADR (ADRi) khẳng định, Việt Nam hiện là động lực kinh tế mang lại những bài học hữu ích cho các nước tương đồng. Cụ thể, theo ông, có 3 bài học chính mà các nước khác có thể rút ra từ Việt Nam.
So với con số 25,7% của tháng 7, mức tăng của góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại 8 tháng đã tụt mạnh, chỉ còn tăng 3,6%. Trong khi đó vốn đăng lý mới chưa hồi phục hoàn toàn sau 2 năm Covid, cùng với vốn điều chỉnh gần như đang 'giậm chân tại chỗ', dẫn đến mức giảm của tổng vốn đăng ký FDI so với cùng kỳ năm 2021 ngày càng bị 'đào sâu'.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế.
Không chỉ là quốc gia phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ nhất Đông Nam Á mà Việt Nam còn đang dẫn đầu bảng về số hóa doanh nghiệp.