Đó là khẳng định của PGS.TS Trần Hoàng Ngân - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh tại chương trình đối thoại do Hiệp hội Doanh nghiệp TP tổ chức ngày 25/9.
Từ nay đến 30-9, các hàng rào, dây kẽm gai… sẽ được gỡ bỏ trên các tuyến đường ở TP HCM để chuẩn bị bước sang giai đoạn mới từ 1-10; riêng các cửa ngõ ra vào TP HCM vẫn còn chốt chặn để bảo vệ an toàn cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dự kiến TP.HCM chỉ kiểm soát điểm đi và điểm đến, không kiểm soát trên các tuyến đường. Các rào chắn sẽ được gỡ bỏ và TP chỉ kiểm tra, xét nghiệm nhanh ngẫu nhiên.
Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh - địa phương có hoạt động sản xuất, kinh doanh sôi động nhất cả nước. Do đó, từng bước mở lại hoạt động kinh tế theo nguyên tắc vừa bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người dân, vừa đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại trạng thái 'bình thường mới' có ý nghĩa rất quan trọng, giúp kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phục hồi và kỳ vọng lấy lại đà tăng trưởng từ đầu năm 2022.
Trong bối cảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đứt gãy, nguồn thu doanh nghiệp không còn, thậm chí có doanh nghiệp 'ngủ đông' vì dịch bệnh. Do đó, nhiều doanh nghiệp mong muốn ngân hàng giảm lãi suất sâu hơn để giảm áp lực cho doanh nghiệp.
Nếu phục hồi sản xuất, kinh doanh sớm thì sẽ phần nào phục hồi được nền kinh tế, tạo đà cho kinh tế TP có sức bật phát triển trong năm 2022.
Vaccine Covid-19 được xem là giải pháp hữu hiệu nhất để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc 'phủ' vaccine cho công nhân.
Hiện tại người dân, doanh nghiệp vẫn cần giấy đi đường nếu muốn giao dịch trực tiếp với ngân hàng.
Nhiều doanh nghiệp phản ánh với Báo Đầu tư rất mong được các cơ quan chức năng cấp giấy phép đi đường để vận chuyển hàng hóa lưu thông, phục vụ nhu cầu chống dịch.
Sau khi áp dụng mô hình sản xuất '3 tại chỗ' (3T) với rủi ro lớn và tính hiệu quả không cao thì TPHCM tiếp tục đưa ra bốn phương án sản xuất mới cho doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp nhận định không có phương án nào thực hiện dễ dàng trong điều kiện thực tế hiện nay. Theo họ bài toán triệt để nhất lúc này chỉ là vaccine.
Đây là một trong những đề xuất của UBND TP.HCM với Chính phủ trong số nhiều giải pháp nhằm duy trì, ổn định sản xuất cho doanh nghiệp.
Trong thời gian giãn cách xã hội, TP.HCM sẽ tạo điều kiện và hướng dẫn doanh nghiệp tổ chức sản xuất an toàn trong điều kiện phòng chống dịch theo 1 trong 4 phương án.
Nhiều doanh nghiệp phía Nam mong muốn được tạo điều kiện cho phép tự quản lý, tự chịu trách nhiệm và tự có phương thức tổ chức sản xuất an toàn, phù hợp với tình hình thực tế.
Các hiệp hội và doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị Chính phủ, TP HCM xem xét thay đổi cách thực hiện 3 tại chỗ linh hoạt hơn theo hướng phù hợp với thực tế và điều kiện cụ thể
Nhiều doanh nghiệp phía Nam đang thực hiện '3 tại chỗ', '2 địa điểm - 1 cung đường', thực tế đã không còn phù hợp. Các doanh nghiệp này phải căng mình chịu rất nhiều chi phí, chưa kể những rủi ro về nguy cơ bùng phát ổ dịch tại chỗ.
Hiện nay, tình hình cung ứng các mặt hàng thiết yếu ở Tp.HCM, Hà Nội một số tỉnh phía Nam đang rất căng thẳng do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Các hệ thống bán lẻ và các doanh nghiệp sản xuất hàng thiết yếu dù đối mặt với tỉ lệ lao động nghỉ việc cao, vận chuyển hàng hóa khó khăn vẫn nỗ lực duy trì hoạt động, ổn định giá bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Bên cạnh việc tiêm vaccine cho người lao động để đạt miễn dịch cộng đồng, doanh nghiệp cũng đang cần tiêm 'vaccine tiền'.
Các doanh nghiệp cho rằng, không thể biến khu công nghiệp thành khu dân cư lâu dài. Nếu duy trì phương án '3 tại chỗ' quá một tháng sẽ xảy ra hàng loạt vấn đề.
TP HCM sẽ lập nhóm xử lý nhanh, tháo gỡ từng vướng mắc của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất an toàn
Trong điều kiện sản xuất, sinh hoạt bị hạn chế nhiều, mô hình sản xuất '3 tại chỗ' đang bị đẩy đến giới hạn chịu đựng và có nguy cơ đổ vỡ nếu kéo dài hơn một tháng. Suy cho cùng, các công ty, nhà máy chỉ được thiết kế để phục vụ hoạt động sản xuất nên không thể biến doanh nghiệp thành khu dân cư lâu dài.