Sinh viên Trung Quốc 'chuyển hướng' du học

Sự gia tăng tâm lý phân biệt chủng tộc đã khiến nhiều người ở Trung Quốc tìm kiếm các lựa chọn thay thế tại Đông Nam Á.

Nhà vệ sinh trở thành không gian vui chơi trong giờ giải lao của học sinh Trung Quốc

Các trường học ở Trung Quốc lo ngại về trách nhiệm nếu học sinh bị thương nên họ hạn chế các hoạt động trong giờ giải lao và việc này có thể khiến ký ức tuổi thơ của một thế hệ được xác định bằng thời gian đi vệ sinh.

Vì sao giờ đi vệ sinh lại là 'thời gian hạnh phúc nhất' của học sinh Trung Quốc?

Các trường học lo ngại về trách nhiệm nếu học sinh bị thương nên họ hạn chế các hoạt động giờ ra chơi và việc này có thể khiến ký ức tuổi thơ của một thế hệ được xác định bằng thời gian đi vệ sinh.

Bằng cấp càng cao, càng dễ... thất nghiệp

Bất chấp những giải thích của Chính phủ Trung Quốc, việc chú trọng vào bằng cử nhân thay vì bằng sau đại học vẫn là yếu tố then chốt trong tuyển dụng.

Một thói quen xấu của cha mẹ liên quan mật thiết đến cuộc sống khó khăn, túng quẫn của con sau này?

Tương lai của một đứa trẻ ra sao phụ thuộc rất lớn vào cách giáo dục của gia đình.

Hàng triệu giáo viên Trung Quốc có nguy cơ mất việc do tỷ lệ sinh giảm

Trung Quốc sẽ phải đối mặt với tình trạng dư thừa 1,5 triệu giáo viên tiểu học và 370.000 giáo viên trung học vào năm 2035.

Hàng triệu giáo viên Trung Quốc có nguy cơ rơi vào cảnh thất nghiệp

Tại Trung Quốc, tỷ lệ sinh giảm mạnh khiến hàng triệu giáo viên có nguy cơ rơi vào cảnh thất nghiệp trong tương lai. Chính quyền các địa phương đang ráo riết tìm cách giảm nguồn cung nhân sự ngành này.

'Bát cơm sắt' ở Trung Quốc bị đe dọa

Tỷ lệ sinh giảm mạnh sẽ đẩy hàng triệu giáo viên vào cảnh thất nghiệp. Chính quyền các địa phương đang ráo riết tìm cách giảm nguồn cung nhân sự ngành này.

Vì sao ngày càng nhiều sinh viên Trung Quốc để mắt đến Đông Nam Á?

Quy định thị thực chặt chẽ hơn, căng thẳng địa chính trị gia tăng, chi phí cao hơn ở phương Tây cùng với áp lực trong nước đang hướng một số sinh viên đến những bờ biển thân thiện hơn ở Đông Nam Á.

Tranh cãi trường bắt buộc học sinh tập thể dục mỗi ngày

TRUNG QUỐC- Cuộc tranh cãi về giáo dục thể chất tại các trường học ở Trung Quốc tiếp tục khi các cơ quan giáo dục địa phương cố gắng thiết lập mức độ thể dục tối thiểu cho học sinh còn các nhà trường tập trung vào kỳ thi hơn là sức khỏe thể chất.

Sinh viên Trung Quốc thích làm công chức hơn học thạc sĩ

Số lượng ứng viên tham gia kỳ thi tuyển sinh cao học tại Trung Quốc đang giảm, cho thấy người trẻ không còn đổ xô học thạc sĩ.

Khó kiếm việc, sinh viên Trung Quốc quay lưng với việc học cao học

Giá trị của tấm bằng sau đại học ngày càng ít giá trị cùng với tỷ lệ việc làm ngày càng thấp, nhiều sinh viên Trung Quốc đã từ bỏ giấc mơ học cao học, để tìm kiếm cơ hội có tiềm năng hơn.

Lệnh cấm dạy thêm ở Trung Quốc nới rộng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo

Những thay đổi của Trung Quốc đối với các quy định về bài tập về nhà và dạy thêm nhằm giảm bớt gánh nặng học tập cho học sinh cũng như tình trạng cạnh tranh không công bằng trong giáo dục dường như đã phản tác dụng.

Câu chuyện cử nhân đi giao đồ ăn tại Trung Quốc: Khoảng cách lớn giữa hệ thống giáo dục và nhu cầu việc làm

Thực trạng sinh viên tốt nghiệp đại học gần đây nhận những công việc không liên quan đến bằng cấp, xử lý công việc không cần học thuật, chuyên môn đã trở thành một chủ đề thảo luận nóng của cư dân mạng Trung Quốc.

Câu chuyện cử nhân đi giao đồ ăn tại Trung Quốc: Khoảng cách lớn giữa hệ thống giáo dục và nhu cầu việc làm

Thực trạng sinh viên tốt nghiệp đại học gần đây nhận những công việc không liên quan đến bằng cấp, xử lý công việc không cần học thuật, chuyên môn đã trở thành một chủ đề thảo luận nóng của cư dân mạng Trung Quốc.

Bằng cấp cao nhưng thiếu kỹ năng, người trẻ Trung Quốc thất nghiệp

Sự không phù hợp giữa hệ thống giáo dục và thị trường việc làm cùng môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đang khiến một phần năm số người trẻ tại Trung Quốc rơi vào cảnh thất nghiệp. Tình trạng này đang tạo ra những thách thức nghiêm trọng cả về kinh tế và xã hội.

Người Trung Quốc đang tìm việc được cấp chỗ ở miễn phí

Ngày càng nhiều thành phố ở Trung Quốc có chính sách cung cấp chỗ ở miễn phí cho những người đang tìm việc, trong đó chủ yếu là người trẻ và sinh viên mới ra trường.

Hàng loạt thành phố Trung Quốc miễn phí chỗ ở để thu hút nhân tài đang tìm việc

Sally Zhang (23 tuổi) dự kiến tốt nghiệp Đại học Tứ Xuyên vào tháng tới nhưng đã đến Thượng Hải từ đầu tháng 4 để tìm việc. Trong thời gian này, Sally Zhang đã tá túc tại nhà bạn hoặc nghỉ tại khách sạn rẻ tiền nhưng 5 ngày ở miễn phí trong căn hộ nhỏ ở quận Baoshan là ký ức không thể quên được của cô.

Trung Quốc: Nam sinh 15 tuổi ra đi mãi mãi vì áp lực học tập

Sau khi câu chuyện này được lan truyền, nó đã làm nảy sinh một cuộc tranh cãi nảy lửa trong dư luận về vấn đề tâm lý do áp lực học tập của giới trẻ Trung Quốc.

'Chiếc hộp lo lắng' giúp học sinh Trung Quốc xả tâm sự thầm kín

Những dòng giấy nhớ ghi lại những tâm sự nhỏ to của nhóm học sinh tại một lớp tiểu học ở tỉnh Sơn Tây, miền Trung Trung Quốc đã khiến cộng đồng mạng xôn xao và buộc mỗi phụ huynh phải nhìn nhận về bản thân mình.

Trung Quốc lạm phát cử nhân

Những sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc sắp bước vào một trong những thị trường việc làm tồi tệ nhất của quốc gia này trong nhiều thập kỷ.

Trung Quốc: Thí sinh mắc bệnh tim không được học đại học

Trong kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia Trung Quốc (gaokao) vào tháng 6 vừa qua, em Zhang Zhiming, 18 tuổi, thừa 42 điểm so với điểm sàn dành cho học sinh ở tỉnh Hà Nam.

Điểm thi chót vót, nam sinh vẫn trượt đại học vì mắc căn bệnh này

Một nam học sinh 18 tuổi ở Hà Nam, Trung Quốc đạt điểm cao trong kỳ thi đại học nhưng vẫn bị các trường đại học từ chối vì mắc bệnh tim.

Điểm thi chót vót, nam sinh vẫn trượt đại học vì mắc bệnh tim

Zhang Zhiming (18 tuổi, Hà Nam, Trung Quốc) đạt điểm rất cao trong kỳ thi Cao khảo nhưng vẫn trượt đại học vì mắc bệnh tim bẩm sinh.

Nam sinh Trung Quốc thừa điểm chuẩn vẫn trượt đại học vì bệnh tim

Một học sinh ở Hà Nam, Trung Quốc đạt điểm cao trong kỳ thi đại học bị các trường đại học từ chối vì mắc bệnh tim.

Lựa chọn của người giàu Trung Quốc: Muốn con hưởng thụ giáo dục nước ngoài nhưng về nước phát triển sự nghiệp

Một khảo sát mới đây cho biết, hầu hết những gia đình Trung Quốc đều tạo điều kiện cho con đi du học nhưng lại muốn con cái của họ về nước phát triển sự nghiệp.

Trung Quốc: Trung tâm dạy thêm hoạt động 'chui' sau lệnh cấm

Từ tháng 8/2021, Chính phủ Trung Quốc áp lệnh cấm đối với các trung tâm dạy thêm ngoài trường học để ngăn tình trạng học sinh đổ xô đi học thêm, gây áp lực lên tinh thần và thể chất của các em.

Trường trả lương giáo viên hơn một tỷ đồng mỗi năm

Nhằm chiêu mộ nhân tài cho các trường phổ thông, nhiều tỉnh, thành phố tại Trung Quốc đang đưa ra mức lương hậu hĩnh đi kèm với chế độ nhà ở chất lượng.

Giấc mơ tan vỡ của ngành dạy thêm ở Trung Quốc

Khi chính phủ Trung Quốc ráo riết xóa bỏ tình trạng dạy thêm, các bậc phụ huynh đã cho con tham gia các lớp online, trung tâm không có chứng chỉ để đảm bảo tiến độ học tập.

Áp lực cho con vào trường tốt ám ảnh các gia đình Trung Quốc

Bất chấp chi phí giáo dục đắt đỏ, nhiều bậc cha mẹ ở Trung Quốc vẫn đầu tư cho con cái học tập với kỳ vọng con đạt thành tích học tập cao, vào trường tốt để có địa vị xã hội trong tương lai.

Những áp lực vô hình của phụ huynh Trung Quốc

Việc nuôi dạy con cái đặt trên vai phụ huynh Trung Quốc nhiều gánh nặng như phải kiếm thật nhiều tiền để con học thêm; không được lơ là việc học của con; con phải đỗ vào trường tốt.

Cái khó của thí sinh muốn thi lại đại học ở Trung Quốc

Một số tỉnh thành ở xứ tỷ dân, trong đó có Trùng Khánh, cấm thí sinh tự do đăng ký vào các trường trung học công lập nhằm đảm bảo cơ hội công bằng cho các sĩ tử dự thi gaokao.

Hiểm họa từ cơn sốt trẻ em dùng mỹ phẩm ở Trung Quốc

Thị trường mỹ phẩm dành cho trẻ em hiện bùng nổ ở Trung Quốc nhờ sự ủng hộ của các blogger làm đẹp nhí và một thế hệ phụ huynh mới ủng hộ.

Trung Quốc: Phạt nặng trung tâm dạy thêm vì quảng cáo 'lố'

Cơ quan quản lý thị trường thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, mới đây cho biết xử phạt công ty dạy thêm trực tuyến Zuoyebang và Yuanfudao, trụ sở tại Bắc Kinh, 2,5 triệu NDT (khoảng 8 tỷ đồng).