Từ ngày 23 - 26/2/2024, tại thủ đô Ulan Bator, Mông Cổ, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã tham dự Cuộc gặp Tổ chức Thanh niên lần thứ 7 của Hội nghị Quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), nhằm thúc đẩy đối thoại, trao đổi cách thức để thanh niên tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
Từ ngày 23-26/2/2024, tại thủ đô Ulan Bato, Mông Cổ, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương đã tham dự Cuộc gặp Tổ chức Thanh niên lần thứ 7 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) về chủ đề ' Chúng ta ủng hộ sự tham gia của giới trẻ trong Quốc hội'.
Đại biểu thuộc 18 đảng chính trị đến từ 12 nước châu Á tập trung thảo luận về thuận lợi và khó khăn của thanh niên trong quá trình tham gia các hoạt động chính trị và nghị viện/quốc hội các nước.
Cuộc gặp Tổ chức Thanh niên của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) lần thứ 7 do Đảng Nhân dân Mông Cổ cầm quyền đăng cai tổ chức.
Ngày 18/11, Diễn đàn truyền thông lần thứ 6 do Ban Thư ký Hội nghị quốc tế các chính đảng châu Á (ICAPP) tổ chức đã diễn ra tại tòa nhà Quốc hội Hàn Quốc ở thủ đô Seoul với sự tham dự của hơn 30 đoàn đại biểu các đảng chính trị và các hãng truyền thông của 15 nước thành viên Ủy ban Thường trực ICAPP. Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam đã tham dự diễn đàn.
Trang Armyrecognition dẫn nguồn từ tài khoản Twitter 'Farooq Bhai' cho thấy, pháo phản lực K239 Chunmoo do Hàn Quốc sản xuất hiện đang được sử dụng bởi các lực lượng vũ trang của Ả Rập Xê Út.
Đây cũng là chuyến thăm cấp cao nhất của lãnh đạo Việt Nam tới Hàn Quốc từ khi nước này có Tổng thống mới...
Việc tăng cường mở rộng năng lực hạt nhân đảm bảo cho Mỹ, Nhật và Hàn Quốc đối phó hiệu quả một cuộc xung đột trên bán đảo Triều Tiên và kiềm chế Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 9/5, Ngoại trưởng Chung Eui-yong đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken, 1 ngày trước khi chính quyền Yoon Suk-yeol tuyên thệ nhậm chức.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ông Bae Hyun-jin - người phát ngôn của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc ngày 25/4 cho biết sau khi cân nhắc tới nhiều yếu tố như an ninh, chi phí cảnh vệ, thời gian thi công, Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol đã quyết định sử dụng nhà công vụ của Ngoại trưởng nước này Chung Eui-yong (phường Hannam, quận Yongsan, Seoul) làm tư dinh sau khi nhậm chức.
Seoul viện dẫn 'lập trường nguyên tắc' về việc không gửi vũ khí sát thương đến Ukraine làm lý do từ chối yêu cầu của Tổng thống Zelensky.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/4 cho biết Chính phủ Mỹ đã cấm hoạt động nhập khẩu đối với 3 hãng hàng không Nga gồm Aeroflot, Azur Air và Utair, vì vi phạm các lệnh trừng phạt của Washington liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Hàn Quốc bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' trước thông báo của Kiev về cái gọi là 'dấu hiệu của hành vi sát hại dân thường' ở thị trấn Bucha, gần thủ đô của Ukraine.
Phát biểu tại cuộc toàn thể của Ủy ban thống nhất đối ngoại của Quốc hội Hàn Quốc hôm 28/3, Ngoại trưởng nước này ông Chung Eui-yong cho biết, Hàn Quốc và Mỹ có thể sẽ tổ chức cuộc gặp Thượng đỉnh Hàn – Mỹ vào tháng 5 tới.
Đài KBS của Hàn Quốc ngày 25/3 thông tin về cuộc điện đàm giữa Ngoại trưởng nước này Chung Eui-yong và người đồng cấp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã đích thân ra lệnh bắn thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa 'kiểu mới' của nước này - truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin ngày 25/3.
Ngày 25/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ tổ chức một cuộc họp chính thức để thảo luận về các vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên.
KCNA cho biết tên lửa được phóng từ sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, đã bay đến độ cao tối đa 6.248,5km và bay quãng đường 1.090km trong 4.052 giây trước khi bắn trúng mục tiêu trên biển.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, tên lửa Hwasong-17 được phóng từ Sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, đã bay đến độ cao tối đa 6.248,5km và bay quãng đường 1.090km trong 4.052 giây trước khi bắn trúng mục tiêu trên biển.
Đích thân Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát, chỉ đạo trực tiếp vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới của nước này vào ngày 24/3.
Ngày 25/3, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mà nước này phóng thử trước đó một ngày là loại Hwasong-17 'kiểu mới'.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên ngày 25/3 xác nhận vụ phóng thử tên lửa đạn đạo mới Hwasongpho-17 của các lực lượng chiến lược Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thực hiện vào ngày 24/3.
KCNA cho biết tên lửa Hwasong-17 được phóng từ Sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, đã bay đến độ cao tối đa 6.248,5km và bay quãng đường 1.090km trong 4.052 giây trước khi bắn trúng mục tiêu trên biển.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 25/3 xác nhận vụ phóng thử tên lửa đạn đạo mới (ICBM) Hwasongpho-17 của các lực lượng chiến lược Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã được thực hiện vào ngày 24/3 (giờ địa phương), dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba và người đồng cấp Nga Sergei Lavrov đã nhất trí gặp nhau tại một diễn đàn về ngoại giao tại thành phố nghỉ dưỡng Antalya - địa phương ven biển Địa Trung Hải của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 7/3, trưởng đoàn đàm phán Nga Vladimir Medinsky cho biết các nhà đàm phán Nga và Ukraine đã không đạt được những kết quả đáng kể trong vòng đàm phán thứ 3 tại Belarus nhưng đã tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan hoạt động sơ tán dân thường.
Việc Nga và Ukraine nhất trí cùng ngồi vào bàn đàm phán để thu hẹp bất đồng, giải quyết xung đột được cộng đồng quốc tế hoan nghênh.
Ngày 26/2, Ukraine tuyên bố đã đẩy lùi được cuộc tấn công của quân đội Nga, nhằm vào một căn cứ quân sự ở thủ đô Kiev.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có chuyến thăm chính thức thành công tới Hàn Quốc và tham dự Hội nghị Bộ trưởng Chương trình Đông Nam Á (SEARP) của OECD từ ngày 9-11/2.
Trong các cuộc đàm phán ba bên, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh này trong việc đối phó với các vụ thử tên lửa của Triều Tiên, đồng thời thúc giục Bình Nhưỡng quay lại đối thoại.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Nga vẫn có thể giải quyết căng thẳng với Ukraine và NATO bằng một thỏa thuận ngoại giao.
Theo hãng tin Yonhap ngày 13/2, một quan chức Ngoại giao cấp cao Hàn Quốc cho biết, trong cuộc gặp song phương Hàn-Mỹ, Washington bày tỏ sẵn sàng can dự với Triều Tiên.
Sau hội nghị 3 bên sáng 13/2 (giờ Việt Nam) tại thủ phủ Honolulu của Hawaii (Mỹ), ngoại trưởng các nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ra tuyên bố chung về nhiều vấn đề quốc tế mang tính toàn cầu.
Sau cuộc gặp 3 bên ngày 12/2 tại thủ phủ Honolulu của Hawaii, các Ngoại trưởng Mỹ-Nhật-Hàn đã ra tuyên bố chung.
Sáng 13/2 (giờ Việt Nam), tại Honolulu - thành phố thủ phủ Hawaii (Mỹ) - các ngoại trưởng của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã ra tuyên bố hối thúc Triều Tiên quay trở lại đối thoại và dừng các hoạt động có thể tiềm ẩn nguy cơ gây bất ổn.
Tại cuộc hợp ba bên ở Hawaii, các ngoại trưởng của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã hối thúc Triều Tiên chấm dứt những hành động gây bất ổn và quay trở lại đối thoại.
Ngày 12/2, Ngoại trưởng Hàn Quốc Chung Eui-yong đã gặp người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi tại thành phố Honolulu (Hawaii, Mỹ), thảo luận về một loạt vấn đề khu vực và song phương, trong đó có vấn đề Triều Tiên và các tranh cãi liên quan đến lịch sử.
Những người đứng đầu ngành ngoại giao Hàn Quốc và Nhật Bản đã thảo luận về một loạt vấn đề khu vực và song phương, trong đó có vấn đề Triều Tiên và tranh cãi liên quan đến lịch sử.
Ngày 12/2, cuộc đàm phán ba bên Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc diễn ra tại Honolulu Hawaii (Mỹ). Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken (A.Blin-ken) cùng người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (Y-ô-sa-ma Ha-y-a-si) và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Chung Eui-yong (Chung Ơi I-ong) thảo luận cách thức phối hợp ba bên nhằm nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Ngày 10/2, các nhà đàm phán hàng đầu của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã thảo luận các cách thức nhằm kết nối với Triều Tiên trong khuôn khổ các cuộc đàm phán diễn ra tại Honolulu, Hawaii (Mỹ).
Từ ngày 7-13/2, Ngoại trưởng Mỹ Antony J. Blinken đang có chuyến công du đến Australia và Fiji để thảo luận với các đồng minh và đối tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy hòa bình, khả năng phục hồi và thịnh vượng trong khu vực.
Trong chuyến công du đến Australia và Fiji, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thảo luận với các đối tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy hòa bình, khả năng phục hồi và thịnh vượng trong khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 9-2, tại hội nghị Bộ trưởng lần thứ 2 Chương trình khu vực Đông Nam Á (SEARP) của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) diễn ra ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc), Việt Nam và Australia đã chính thức tiếp nhận vai trò đồng Chủ tịch Chương trình SEARP nhiệm kỳ 2022-2025 từ Thái Lan và Hàn Quốc.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 9-11/2, sáng 10/2, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Chung Eui-yong.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 9-11/2, sáng 10/2, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam giao Bùi Thanh Sơn đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Chung Eui Yong.
Ngày 9-2, tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai Chương trình khu vực Đông Nam Á (SEARP) của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc), Việt Nam và Australia đã chính thức tiếp nhận vai trò Đồng Chủ tịch Chương trình SEARP nhiệm kỳ 2022-2025 từ Thái Lan và Hàn Quốc.