Khuôn mặt của hàng triệu người đã bị thu thập và phát tán khắp nơi, phục vụ cho cơ sở dữ liệu nhận diện người dùng của AI.
Chỉ cần sử dụng những tấm ảnh được chia sẻ trên Instagram kết hợp dữ liệu camera công cộng, AI hoàn toàn có thể tìm ra thông tin của người dùng.
Hiệp hội người tiêu dùng Úc đã tố cáo 3 chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn nhất nước này sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt 'bất hợp lý và xâm phạm' quyền riêng tư khách hàng.
Những chiếc máy bay không người lái có thể mua được từ Amazon nay cũng xuất hiện trên chiến trường Ukraine.
Văn phòng Ủy viên Thông tin Anh (ICO) đã yêu cầu Clearview AI xóa toàn bộ dữ liệu của người dân Anh, đồng thời phạt công ty này 7,5 triệu Bảng Anh (9,4 triệu USD).
Clearview không còn có thể sử dụng dữ liệu sinh trắc học độc nhất của mọi người để kiếm lời. Các công ty khác nên học tập từ vụ việc này.
Ukraine đang sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt Clearview AI để xác định thi thể các binh sĩ Nga thiệt mạng trong cuộc chiến và tìm gia đình nạn nhân để thông báo về cái chết của họ, Phó thủ tướng Mykhailo Fedorov nói với Reuters.
Một công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Mỹ cho biết Bộ Quốc phòng Ukraine đã liên hệ với họ để sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt nhằm nhận dạng binh sĩ Nga trong xung đột ở Ukraine.
Giám đốc điều hành của công ty Clearview Hoan Ton-That cho biết, Bộ Quốc phòng Ukraine hôm thứ Bảy vừa qua đã bắt đầu sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt của Clearview sau khi công ty khởi nghiệp Mỹ này đề nghị sử dụng trí thông minh nhân tạo AI để phát hiện thông tin sai lệch và xác định danh tính.
Hãng thông tấn Reuters đưa tin Bộ Quốc phòng Ukraine đã bắt đầu sử dụng phần mềm nhận diện khuôn mặt của Clearview AI sau khi được startup công nghệ này đề nghị.
Bộ Quốc phòng Ukraine đã bắt đầu sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt của Clearview AI để phát hiện những binh lính Nga, chống lại thông tin sai lệch và xác định danh tính người chết.
Cơ quan giám sát quyền riêng tư dữ liệu của Pháp CNIL đã ra lệnh cho Clearview AI ngừng thu thập và sử dụng dữ liệu từ những người có trụ sở tại nước này.
Clearview AI của kỹ sư Úc gốc Việt Hoan Ton-That sắp chính thức nhận được bằng sáng chế cho công nghệ nhận dạng khuôn mặt gây tranh cãi.
Clearview AI đã được cơ quan cấp bằng sáng chế Mỹ 'bật đèn xanh' cho công nghệ mà công ty này gọi là 'công cụ tìm kiếm khuôn mặt', khiến nhiều nhà hoạt động lo ngại.
Facebook vừa thông báo sẽ không sử dụng nhận dạng khuôn mặt và xóa hơn 1 tỷ hồ sơ nhận dạng khuôn mặt của người dùng trong những tuần tới…
Facebook cho biết sẽ đình chỉ hoạt động hệ thống nhận dạng khuôn mặt hàng chục năm tuổi của mình và xóa toàn bộ dữ liệu quét khuôn mặt của hơn một tỷ người dùng ngay trong tháng này.
Ông Daniel Therrien, Ủy viên về quyền riêng tư của Canada cho rằng dự luật C-11 là chưa đủ để bảo vệ người dân khỏi công nghệ nhận dạng khuôn mặt và cần phải đưa vào những 'sửa đổi quan trọng'.
PimEyes là công cụ cho phép tìm kiếm khuôn mặt của một người trên Internet dựa trên ảnh khuôn mặt do người dùng cung cấp.
Trước khi bị phanh phui, Clearview AI từng là công cụ theo dõi, món đồ chơi trong tay giới tỷ phú.
Apple đã chặn khách hàng sử dụng ứng dụng nhận dạng khuôn mặt Clearview AI gây tranh cãi trên iPhone sau khi xác định công ty khởi nghiệp (startup) này đã vi phạm thỏa thuận nhà phát triển ứng dụng.
Việc các cơ quan thực thi pháp luật của Mỹ được cấp quyền truy cập vào hệ thống nhận diện khuôn mặt và cơ sở dữ liệu gồm hơn 3 tỉ bức ảnh do Clearview AI thu thập bất hợp pháp làm dấy lên lo ngại về tình trạng lạm dụng và xâm phạm quyền riêng tư của con người.
Hơn 600 cơ quan thực thi pháp luật ở Mỹ và Canada đã sử dụng một phần mềm từ công ty khởi nghiệp có tên Clearview AI để truy xuất danh tính và thông tin cá nhân chỉ với một bức ảnh.