Thành ủy Hà Nội ngày 4/9 đã có thông báo về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc thực hiện Dự án Con đường Gốm sứ ven sông Hồng.
Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.
Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 2830-TB/TU ngày 4/9/2020 về Kết luận của Thường trực Thành ủy về thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng. Theo đó, Thường trực Thành ủy không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'.
Ngày 4/9, Thành ủy Hà Nội đã có thông báo kết luận của Thường trực Thành ủy về việc thực hiện Dự án Con đường Gốm sứ ven sông Hồng.
Thường trực Thành ủy Hà Nội không đồng ý chủ trương đổi tên 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng' thành 'Con đường nghệ thuật'. Đối với việc triển khai dự án khác, yêu cầu Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo thực hiện theo đúng quy trình quy định, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản.
Thường trực Thành ủy Hà Nội chỉ đạo tiếp tục triển khai thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng theo quy hoạch đã được duyệt; không đồng ý chủ trương đổi tên thành 'Con đường nghệ thuật.'
Ngày 4-9, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã có kết luận về việc thực hiện dự án Con đường gốm sứ ven sông Hồng.
Trên con đường gốm sứ còn có các cơ sở thờ tự như chùa Bà, đền thờ Quan Đế Miếu ghi dấu quá trình gần 300 năm những lưu dân đầu tiên đến lập ấp, rất gần chợ Lái Thiêu.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng con đường gốm sứ mới (đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân) là cần thiết.
Đề án triển khai con đường gốm sứ mới Hà Nội đã được Sở VH&TT Hà Nội trình các cơ quan chức năng thông qua...
Thông tin UBND TP Hà Nội thống nhất chủ trương về việc triển khai con đường gốm sứ đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội đã mang đến sự thích thú, tò mò với những người sống và gắn bó với mảnh đất Thủ đô.
Thành tựu văn học, nghệ thuật Thủ đô 10 năm sau Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; Tọa đàm giới thiệu giá trị bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam'; Thống nhất triển khai Con đường gốm sứ là những thông tin văn hóa nổi bật tại Thủ đô Hà Nội trong ngày 22/7.
Ông Nguyễn Đức Chung đã giao Sở Văn hóa, Thể thao chủ trì, xây dựng đề án báo cáo việc triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung thống nhất triển khai con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao các cơ quan chức năng lên phương án tổng thể về Con đường gốm sứ Hà Nội theo chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đã thống nhất chủ trương triển khai con đường gốm sứ Hà Nội mới, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân.
Ngày 22-7, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết sau khi chủ trì cuộc họp về thiết kế Con đường gốm sứ Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung đã kết luận chỉ đạo: Thống nhất về chủ trương triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội, đoạn từ cửa khẩu An Dương đến cầu Nhật Tân, theo hướng tuyến từ An Dương đến cầu Nhật Tân.
Con đường gốm sứ ven sông Hồng sau 10 năm đạt kỉ lục Guinness, được ghi danh là 'bức tranh gốm sứ dài nhất thế giới' đã và đang xuống cấp một cách trầm trọng. Con đường từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô nhưng bây giờ khiến nhiều người phải xót xa.
'Sự đã rồi' bao giờ cũng gây ra tiếc nuối và vô số khó khăn trong việc xử lý hậu quả. Thậm chí, như trong lĩnh vực văn hóa, có những 'sự đã rồi' không thể cứu vãn được.
Hy vọng rằng, những mong muốn của người dân Hà Nội về một con đường gốm sứ mới sẽ thành hiện thực.
Câu chuyện Con đường Gốm sứ ven sông Hồng bị 'chặt đứt' hơn 600 mét chiều dài để phục vụ việc mở rộng đường mà Văn Hóa đã phản ánh, dù đã rõ nguyên nhân và hệ quả, nhưng chắc rằng cũng tạo nên vết thương không nhỏ đối với những người quan tâm đến sự hiện diện của các không gian văn hóa nghệ thuật công cộng.
Trong những ngày qua, dư luận hết sức ngỡ ngàng bởi những hình ảnh tan hoang của một phần 'Con đường gốm sứ', một trong những công trình nghệ thuật ngoài trời tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Để thực hiện mở rộng đường Âu Cơ, gần 600m con đường gốm sứ tại Hà Nội đã bị phá bỏ khiến người dân Thủ đô và khách du lịch không khỏi tiếc nuối.
Hơn 600m chiều dài con đường gốm sứ ven sông Hồng (Hà Nội) vừa bị phá dỡ để mở rộng đường phố tạo ra hai cảm xúc trái ngược.
Con đường gốm sứ ven sông Hồng Hà Nội chính thức khởi công năm 2007 và hoàn thành vào tháng 10/2010. Đây là công trình nghệ thuật kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tổ chức Guinness thế giới đã công nhận đây là bức tranh gốm dài nhất thế giới (dài xấp xỉ 3,85km) - đạt kỷ lục Guinness. Vì sao đến nay Hà Nội lại quyết định phá dỡ 300m con đường gốm sứ này? Mời các bạn hãy xem phóng sự sau.
Sau khi hoàn thành xây dựng xong tường chắn đê bê tông cốt thép, Hà Nội sẽ tiếp tục có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới.
Sau khi hoàn thành xây dựng xong tường chắn đê bê tông cốt thép, Hà Nội sẽ tiếp tục có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới.
Con đường gốm sứ vốn là công trình nghệ thuật mang tính biểu tượng của Thủ đô trong suốt 10 năm qua. Việc một phần con đường bị dỡ bỏ khiến nhiều người không khỏi tiếc nuối.
Sau khi hoàn thành dự án giao thông trọng điểm, Hà Nội sẽ có chủ trương tái tạo con đường gốm sứ đẹp hơn con đường bị phá dỡ hiện tại.
Liên quan đến việc phá dỡ hơn 300m tường gốm sứ trên đường Nghi Tàm (Tây Hồ), Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội Nguyễn Chí Cường. Ông Cường khẳng định: 'Việc phá dỡ hơn 300m con đường gốm sứ ở Nghi Tàm là bất khả kháng'.
Theo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội, việc phải phá dỡ một đoạn con đường gốm sứ là bất khả kháng và đã có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới khi hoàn thành tuyến đường