Con đường gốm sứ ven sông Hồng Hà Nội chính thức khởi công năm 2007 và hoàn thành vào tháng 10/2010. Đây là công trình nghệ thuật kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tổ chức Guinness thế giới đã công nhận đây là bức tranh gốm dài nhất thế giới (dài xấp xỉ 3,85km) - đạt kỷ lục Guinness. Vì sao đến nay Hà Nội lại quyết định phá dỡ 300m con đường gốm sứ này? Mời các bạn hãy xem phóng sự sau.
Sau khi hoàn thành xây dựng xong tường chắn đê bê tông cốt thép, Hà Nội sẽ tiếp tục có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới.
Sau khi hoàn thành xây dựng xong tường chắn đê bê tông cốt thép, Hà Nội sẽ tiếp tục có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới.
Con đường gốm sứ vốn là công trình nghệ thuật mang tính biểu tượng của Thủ đô trong suốt 10 năm qua. Việc một phần con đường bị dỡ bỏ khiến nhiều người không khỏi tiếc nuối.
Sau khi hoàn thành dự án giao thông trọng điểm, Hà Nội sẽ có chủ trương tái tạo con đường gốm sứ đẹp hơn con đường bị phá dỡ hiện tại.
Liên quan đến việc phá dỡ hơn 300m tường gốm sứ trên đường Nghi Tàm (Tây Hồ), Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội Nguyễn Chí Cường. Ông Cường khẳng định: 'Việc phá dỡ hơn 300m con đường gốm sứ ở Nghi Tàm là bất khả kháng'.
Theo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội, việc phải phá dỡ một đoạn con đường gốm sứ là bất khả kháng và đã có kế hoạch gắn tranh gốm sứ lên mặt tường mới khi hoàn thành tuyến đường
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội vừa có báo cáo về việc triển khai thi công dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông, trong đó có việc phá bỏ một phần con đường gốm sứ.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội vừa có báo cáo về việc triển khai thi công dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông, trong đó có việc phá bỏ một phần con đường gốm sứ.
Giải thích việc phá dỡ một phần con đường gốm sứ, Hà Nội cho biết mặc dù nghiên cứu nhiều phương án nhưng vẫn phải phá thay thế một đoạn, vấn đề này là bất khả kháng.
Để thực hiện dự án mở rộng đường Nghi Tàm đến cầu Nhật Tân, đơn vị thi công phải phá dỡ 341 m con đường gốm sứ.
Con đường gốm sứ với tổng chiều dài gần 4km, diện tích khoảng 6.500m đã trở thành một biểu tượng của Hà Nội trong 10 năm nay. Nằm trong giai đoạn 2 dư án mở rộng đường đê Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, 600 mét con đường gốm sứ buộc phải dỡ bỏ.
Những ngày này, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội và các nhà thầu đang khẩn trương thi công Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương – đường Thanh Niên (đoạn từ nút giao khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân).
Để thực thi dự án mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, 600 mét con đường gốm sứ của Hà Nội đang bị phá dỡ.
Việc phá dỡ hơn 362m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691m2 trên con đường gốm sứ ven sông Hồng để mở rộng đường Âu Cơ thuộc giai đoạn 2 của Dự án xây cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên.
Việc phá dỡ hơn 362m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691m2 trên con đường gốm sứ ven sông Hồng để mở rộng đường Âu Cơ thuộc giai đoạn 2 của Dự án xây cầu vượt tại nút giao An Dương-đường Thanh Niên.
Để mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, thành phố Hà Nội đã cho phá dỡ hơn 362 m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691 m2, nằm trên Con đường gốm sứ ven sông Hồng.
Gần 600m đường gốm sứ đạt Kỷ lục Guinness Thế giới bị phá bỏ để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ (quận Tây Hồ, Hà Nội).
Con đường gốm sứ lập Kỷ lục Guinness thế giới bị phá bỏ hơn 600m để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Hơn 600m con đường gốm sứ đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu, Hà Nội bị phá bỏ để phục vụ cho công trình mở rộng đường Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội.
Để thực thi dự án mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, 600 mét con đường gốm sứ đang bị phá dỡ.
Sau 10 năm con đường gốm sứ hoàn thiện để chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long, hiện có 600 m đường có tranh gốm sứ đang bị phá dỡ nhằm mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân.