Theo báo cáo của Container xChange, giá container trung bình tại Trung Quốc đã ổn định vào tháng 7.
Gián đoạn chuỗi cung ứng do cuộc khủng hoảng ở Trung Đông đang bắt đầu tác động tới nền kinh tế các nước trên thế giới, trong đó có châu Á.
Các chuyên gia gợi ý Trung Quốc nên sử dụng đường sắt và đường hàng không để duy trì mối liên kết thương mại với châu Âu.
Cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ đang gây khó khăn cho tuyến vận tải ngắn nhất giữa châu Âu với châu Á và tác động ngay đến giá năng lượng thế giới.
Chi phí vận chuyển hàng hóa qua Biển Đỏ đã tăng mạnh kể từ khi lực lượng Houthi ở Yemen bắt đầu tấn công các tàu thương mại ở vùng biển này vào cuối tháng 11/2023 và sự gián đoạn kéo dài trong hoạt động vận chuyển qua Biển Đỏ có thể đẩy lạm phát lên cao trên toàn cầu.
Chi phí vận chuyển đường thủy giữa Trung Quốc và châu Âu tăng vọt khi các tàu vận chuyển giữa hai bên buộc phải chuyển sang Mũi Hảo Vọng.
Các container vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đang chất đống tại các kho đường sắt của Nga trong một dấu hiệu cho thấy thương mại giữa hai nước đang tăng mạnh, Bloomberg đưa tin hôm thứ Năm.
Tại Nga, thị trường thứ cấp đối với container hàng hóa đang biến động mạnh, khi được bán rẻ gần một nửa so với các nước khác trên thế giới.
Nga hiện có 150.000 container rỗng nằm chất đống ở các kho bãi ở các nhà ga đường sắt. Tình trạng này phản ánh dòng chảy thương mại hàng hóa Trung Quốc ồ ạt vào Nga nhưng lượng hàng mà nước này xuất khẩu ngược lại ít hơn nhiều.
Đối với các nhà điều hành dịch vụ vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu, triển vọng của mùa kinh doanh cao điểm trong mùa thu sắp tới đang trở nên ảm đạm. Họ đang tìm cách cắt giảm chi phí vào thời kỳ mà theo truyền thống, các công ty thường đẩy mạnh luân chuyển hàng hóa trong chuỗi cung ứng trước thềm các dịp lễ lớn trong nửa cuối năm nay.
Việc Trung Quốc dỡ bỏ chính sách phòng dịch 'Zero Covid' làm dấy lên lo ngại rằng, nhu cầu bị dồn nén ở đất nước này có thể làm trầm trọng áp lực lạm phát toàn cầu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Trung Quốc sẽ không xuất khẩu lạm phát ra thế giới.
Theo trang Bloomberg, khoảng 14 nhà cung cấp Trung Quốc của Apple đang được Ấn Độ cho phép mở rộng hoạt động tại quốc gia Nam Á này.
Foxconn Technology Group và Pegatron Corp, hai đối tác sản xuất chính của Apple, có trụ sở ở Đài Loan, đưa Đông Nam Á vào kế hoạch mở rộng công suất của họ trong năm 2023. Đây là dấu hiệu cho thấy các nhà sản xuất gia công hàng điện tử lớn của toàn cầu sẽ tiếp tục chuyển bớt các dây chuyền ra khỏi Trung Quốc để giảm thiểu rủi ro kinh tế và địa chính trị.
Các công ty trên thế giới cho rằng Ấn Độ, Việt Nam là điểm thay thế hấp dẫn khi dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc trong năm 2023.
Theo cuộc khảo sát toàn cầu mới được công bố bởi Container xChange, các công ty trên khắp thế giới coi Việt Nam và Ấn Độ là địa điểm thay thế hấp dẫn để đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ khỏi Trung Quốc năm nay.
Cầu tiêu dùng giảm do công chúng lo ngại lạm phát và suy thoái kinh tế khiến ngành vận tải biển rơi vào cảnh container chất đầy cảng.
Thiếu container rỗng để đóng hàng hóa là vấn đề nghiêm trọng vào thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 nhưng giờ đây, nền kinh tế toàn cầu lại đang đối mặt với câu chuyện ngược lại là có quá nhiều container không sử dụng.
'Các tuyến cung ứng thương mại có thể thay đổi và mang lại lợi ích cho một số quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, nơi nhiều công ty nước ngoài đã và đang sản xuất hàng hóa'.
Châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng khan hiếm container, dẫn đến lưu thông hàng hóa giảm do hai sự gián đoạn ở tầm vĩ mô: Việc phong tỏa Covid- 19 của Trung Quốc và cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine.
Theo giới phân tích, một số nước châu Á vốn đang phải đối mặt với giá cả tăng vọt do xung đột Ukraine - Nga, lại tiếp tục có nguy cơ bị thiếu lương thực. Điều này là do các chuyến tàu chở hàng qua Biển Đen bị chậm hoặc hủy.
Ngành vận tải container đang chuẩn bị cho sự gián đoạn thêm đối với chuỗi cung ứng toàn cầu trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh, những sự kiện có thể dẫn đến việc đóng cửa nhà máy trong một thời gian dài ở Trung Quốc.