Các biện pháp tăng thuế mới của Chính phủ Mỹ nhằm vào hàng nhập khẩu Trung Quốc có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến thương mại.
Các chuyên gia cho rằng động thái tăng thuế mới của Mỹ với hàng Trung Quốc có thể kéo theo chuỗi hành động tương tự từ phương Tây, cũng như sự đáp trả từ Bắc Kinh.
Quyết định tăng thuế của Mỹ có thể kéo theo các động thái tương tự từ châu Âu trong bối cảnh phương Tây đang lo ngại về tình trạng dư thừa công suất ở Trung Quốc...
Mạng xã hội TikTok đối mặt sức ép gia tăng tại Mỹ trước khi Ngoại trưởng Antony Blinken đến Trung Quốc
Quan hệ Trung Quốc - Mỹ còn bất đồng về nhiều vấn đề, trong đó mới nhất là cuộc 'đấu khẩu' về chuyện trợ cấp xe điện
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm nay 27/3 gặp gỡ một nhóm giám đốc điều hành (CEO) doanh nghiệp Mỹ tại Bắc Kinh, bao gồm Stephen Schwarzman của Blackstone và Cristiano Amon của Qualcomm.
Phát biểu khai mạc Diễn đàn Phát triển Trung Quốc ngày 24/3, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường khẳng định Bắc Kinh sẽ tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đạt mức thấp vào năm 2023.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương đảm bảo với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ về sự hỗ trợ của Bắc Kinh.
Nhiệm vụ hàng đầu của ông Lý Cường trong năm nay là đạt được mục tiêu tăng trưởng 5% đề ra mà không gây ra lạm phát nghiêm trọng
Dữ liệu chính thức do Mỹ vừa công bố cho thấy thương mại hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc đạt mức kỷ lục 690,6 tỷ USD trong năm 2022, cho thấy tăng trưởng thương mại mạnh mẽ trong bối cảnh căng thẳng song phương và nổi lên nhiều quan điểm chia rẽ.
Việc cựu Đại sứ Trung Quốc tại Washington được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng của nước này khiến chính quyền Mỹ khá thận trọng vào thời điểm căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh lên cao.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden được nói là đã thờ ơ với Đại sứ Trung Quốc Tần Cương trong hầu hết nhiệm kỳ dài 500 ngày của ông ở Washington D.C.
Kể từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đoàn kết, dẫn dắt nhân dân Trung Quốc phấn đấu, đạt được những thành tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Đặc biệt từ Đại hội XVIII (18) đến nay, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu kinh tế ấn tượng.
Một cuộc khảo sát của Hội đồng Thương mại Mỹ-Trung Quốc cho thấy, sự lạc quan của các doanh nghiệp Mỹ về Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, trong đó hơn một nửa số doanh nghiệp Mỹ đã hoãn hoặc hủy bỏ các hạng mục đầu tư tại nước này do chính sách Zero Covid.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có thể giúp thúc đẩy các cuộc đàm phán song phương về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, theo người đứng đầu nhóm vận động hành lang kinh doanh của Mỹ.
Đợt dịch mới tại Trung Quốc đại lục bùng phát ở những trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng khiến các biện pháp nghiêm ngặt như phong tỏa sẽ phải trả một cái giá cao hơn.
Các cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ đã được cả thế giới dõi theo cùng với cuộc họp trực tuyến giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhưng theo các nhà phân tích, việc tìm ra điểm chung cho các cuộc đàm phán trong tương lai vẫn chưa được đảm bảo.
Một số cuộc đàm phán Mỹ - Trung được nối lại sau điện đàm của lãnh đạo 2 nước, nhưng khả năng đối thoại tiến xa đến đâu bị đặt dấu hỏi bởi bất đồng sâu sắc trong hàng loạt vấn đề.
Trong tuyên bố đầu tiên về định hướng chiến lược mới của Chính phủ Mỹ trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định, Washington không gia tăng căng thẳng thương mại, mà tìm kiếm đối thoại thẳng thắn với Bắc Kinh về việc thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa hai nước, cũng như các vấn đề liên quan chính sách công nghiệp của Trung Quốc.
Tân đại sứ Trung Quốc tại Mỹ, ông Tần Cương, kêu gọi Washington và Bắc Kinh cần duy trì và phát triển quan hệ thương mại cùng lúc với những nỗ lực nhằm giải quyết các mâu thuẫn song phương.
Ngày 13/9, tân Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Tần Cương kêu gọi Bắc Kinh và Washington duy trì các mối quan hệ thương mại ổn định và mang tính xây dựng dù hai bên còn tồn tại nhiều khác biệt về chính trị và thương mại.
Theo nghiên cứu do Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung (USCBC) ủy thác cho Oxford Economics thực hiện, cuộc chiến thương mại giữa hai nước có thể khiến 245.000 việc làm tại Mỹ bị mất, nhưng nếu hai nước từng bước dỡ bỏ thuế quan có thể thúc đẩy tăng trưởng và tạo thêm 145.000 việc làm vào năm 2025.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung do Tổng thống Trump phát động với lý do bảo vệ việc làm cho người dân Mỹ, nhưng một nghiên cứu được công bố hôm thứ Năm (14/1) cho thấy nó khiến Mỹ mất tới 245.000 việc làm.
Người đứng đầu Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung cho biết, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã đảm bảo với các lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ trong một cuộc họp trực tuyến hôm Chủ nhật rằng, Bắc Kinh sẽ tuân thủ thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 sau khi ông Biden lên nắm quyền.
Ngày 7/12, Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-Trung Craig Allen cho biết, Ủy viên Quốc vụ kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khẳng định, Bắc Kinh vẫn cam kết tuân thủ Thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Mỹ.
Chính quyền Trung Quốc mới đây thể hiện sự quan tâm với việc gia nhập CPTPP. Tuy nhiên, cựu quan chức dưới thời Tổng thống Mỹ Barack Obama nhận xét việc này rất khó xảy ra.
Theo trang Bloomberg, chính quyền Trump báo hiệu rằng các công ty Mỹ có thể tiếp tục sử dụng ứng dụng nhắn tin WeChat ở Trung Quốc.
Về quân sự, thương mại, công nghệ, nhân quyền và những yếu tố khác, những động thái cộng với sự đáp trả qua lại giữa 2 bên đã ngày càng trở nên căng thẳng hơn dưới thời chính quyền Tổng thống Trump.