Một tàu vũ trụ châu Âu cùng hai vệ tinh nhỏ cỡ hộp giày đã được phóng lên không gian, nhằm nghiên cứu hậu quả từ sứ mệnh DART (thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh kép) của NASA.
Ngày 7/10, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phóng thành công tàu Hera mang theo sứ mệnh nghiên cứu cách thức bảo vệ Trái Đất trước những mối đe dọa va chạm từ các tiểu hành tinh và thiên thạch.
Transporter-11 là chuyến bay thứ 11 trong chương trình SmallSat Rideshare của SpaceX - dự án tạo điều kiện cho các nhà khai thác vệ tinh nhỏ trên toàn cầu tiếp cận không gian với chi phí thấp.
Công ty khai phá không gian SpaceX đã phóng thành công sứ mệnh Transporter-11 vào quỹ đạo.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ đưa thiết bị Thí nghiệm giao thoa sóng vô tuyến CubeSat (CURIE) vào quỹ đạo, nhằm khám phá xuất phát điểm của sóng vô tuyến từ Mặt Trời - một trong những yếu tố chính thiết lập các hình thái thời tiết trong không gian.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dự khiến phóng một vệ tinh đóng vai trò ngôi sao nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Những thông tin thu được từ 2 vệ tinh của NASA sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của mây và hơi nước ở Bắc Cực và Nam Cực đối với lượng nhiệt mà các địa cực bức xạ vào không gian.
Ngày 25/3, Lễ khai mạc Diễn đàn khoa học trẻ quốc tế 'Bước tới tương lai' đã diễn ra tại Đại học tổng hợp Kỹ thuật Quốc gia Moskva mang tên N. E. Bauman (MGPU) ở thủ đô Moskva.
Sau PicoDragon, Việt Nam tiếp tục phát triển, phóng thành công 2 vệ tinh nhỏ khác là MicroDragon và NanoDragon, từng bước hiện thực hóa giấc mơ bay vào vũ trụ.
Bắc Kinh nhắm tới mục tiêu chưa quốc gia nào làm được cho đến nay ở 'Vùng tối' Mặt trăng, khu vực vẫn đang phủ một tấm màn bí ẩn và chưa một lần được con người khám phá.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) hôm qua (29/9) cho biết, sứ mệnh Mặt Trăng Hằng Nga-6 (Chang'e-6) hiện đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển theo kế hoạch, dự kiến sẽ phóng vào khoảng năm 2024.
NASA hứa hẹn sẽ cung cấp cái nhìn chưa từng có về những vật thể lạ lùng đang bay lơ lửng trên tầng cao của bầu khí quyển Trái Đất.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergey Shoigu cho biết Quân đội Nga sẽ hoàn thiện quá trình hiện đại hóa các hệ thống phòng không và tên lửa ở thủ đô Moskva trong năm nay.
Sự kết hợp giữa không gian, AI, truyền thông và máy tính lượng tử đang biến Trung Quốc có khả năng thành một cường quốc công nghệ.
Iran đang trong quá trình chuẩn bị phóng 6 vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất trước tháng 3/2024. Thông báo trên được ông Amir Rastegari, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Iran, kiêm Giám đốc điều hành Công ty Công nghiệp điện tử Iran (IEI) trực thuộc Bộ Quốc phòng, đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn của hãng thông tấn bán chính thức Tasnim (Iran) ngày 24/3.
Quân đội Nga sẽ hoàn thành chương trình hiện đại hóa các hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa tại thủ đô Moscow trong năm nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergey Shoigu cho biết Quân đội Nga sẽ hoàn thiện quá trình hiện đại hóa các hệ thống phòng không và tên lửa ở thủ đô Moskva trong năm nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu ngày 22/3 cho biết quân đội Nga sẽ hoàn thành việc hiện đại hóa các hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa của Moscow trong năm nay.
Thiết bị từ hai cơ quan vũ trụ lớn của Nga - Mỹ liên tiếp gặp phải sự cố trên quỹ đạo Trái Đất, trong đó nguyên nhân vỡ nát của vệ tinh Nga vẫn chưa rõ ràng.
Theo kế hoạch của NASA, đi cùng tàu vũ trụ Artemis I là chiếc hộp bí mật chỉ to bằng hộp đựng giày, mang theo những thứ đặc biệt từ Trái Đất.
Sau nhiều lần trì hoãn, NASA cho phóng sớm bộ đôi tàu vũ trụ và tên lửa thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1 vào đầu giờ chiều nay 16/11.
Theo các nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo (Skoltech) và Viện Vật lý và Công nghệ Moscow (MIPT), quảng cáo không gian sẽ tốn rất nhiều chi phí. Nhưng nếu xét đến lợi nhuận nó có thể mang lại, số tiền bỏ ra là hoàn toàn xứng đáng.
Đó là một khoảnh khắc lịch sử - một khoảnh khắc sẽ được ghi lại từ mọi góc độ!
Hệ thống phóng không gian (SLS) và tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng lên từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở bang Florida, Mỹ, vào lúc 14h17 ngày 3/9 (giờ địa phương), tức 1h17 ngày 4/9 (giờ Hà Nội).
Sau nhiều năm chậm tiến độ và vượt ngân sách hàng tỷ USD, tên lửa do NASA chế tạo cho nhiệm vụ trở lại Mặt Trăng sắp có chuyến bay đầu tiên.
Một nhóm kỹ sư công nghiệp quốc phòng Trung Quốc khẳng định đã chế tạo được thiết bị tìm kiếm và theo dõi bằng ánh sáng hồng ngoại để phát hiện nguồn nhiệt từ máy bay đang di chuyển nhanh ở khoảng cách rất xa.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phát triển một phương tiện phóng vệ tinh cỡ nhỏ (SSLV) để phóng vệ tinh nặng tới 500kg vào quỹ đạo Trái đất thấp. Tuy nhiên nó đã gặp sự cố ngay lần đầu ra mắt.
Ngày 12/6, Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo 2 vệ tinh cỡ nhỏ của cơ quan này dùng để nghiên cứu sự phát triển của các cơn bão đã không thể đi vào quỹ đạo do các tên lửa đẩy của công ty Astra dừng hoạt động trước khi đạt đến độ cao cần thiết.
Vệ tinh NanoDragon - được thiết kế, chế tạo bởi các nhà khoa học Việt Nam - bay vào không gian vào tháng 11 năm ngoái.