Bức tranh văn hóa đa dạng của người Mường, Dao ở Ba Vì

Ba Vì không chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên mà còn là điểm giao thoa độc đáo giữa các nền văn hóa dân tộc Mường, Dao. Tại đây, du khách có cơ hội khám phá di sản văn hóa, tín ngưỡng tâm linh và các hoạt động trải nghiệm đậm chất truyền thống.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát tại huyện Bảo Lạc

Sáng 16/10, đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Bàn Quý Sơn, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát kết quả thực hiện chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2023; thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín (NCUT) và chính sách đối với NCUT trong đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Bảo Lạc.

Xã Cư Yên bảo tồn và phát huy giá trị chiêng Mường

Bằng tình yêu với nhạc cụ dân tộc, ở tuổi ngoài 60, nghệ nhân Hoàng Văn Viên, xóm Giếng Xạ, xã Cư Yên (Lương Sơn) vẫn giữ niềm say mê, nhiệt huyết. Ông tích cực tham gia biểu diễn dân ca, dân vũ và truyền dạy chiêng Mường với mong muốn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Giao lưu văn nghệ câu lạc bộ xứ Mường

Tối 14/10, huyện Bắc Yên đã tổ chức giao lưu văn nghệ câu lạc bộ xứ Mường với chủ đề 'Mừng đất nước đổi mới'. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Bắc Yên và 60 năm Ngày thành lập huyện Bắc Yên (1964-2024)

Xã Lạc Sỹ phấn đấu về đích nông thôn mới năm 2024

Với mục tiêu phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2024, xã Lạc Sỹ (Yên Thủy) đã huy động mọi nguồn lực hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Từ đó đã đạt những kết quả đáng khích lệ, hoàn thành 17/19 tiêu chí NTM. Cấp ủy, chính quyền và Nhân dân trong xã quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí còn lại, hoàn thành mục tiêu đề ra.

Huyện Tân Lạc: Nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường

Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.

Khám phá không gian văn hóa Mường trên con đường Tây Tiến

Nằm trên nhánh đường Tây Tiến cách trung tâm TP Hòa Bình khoảng 5km, bảo tàng Không gian Văn hóa Mường là một điểm đến không thể bỏ lỡ đối với những người yêu thích văn hóa và muốn tìm hiểu về đời sống của dân tộc Mường.

Phụ nữ tích cực tham gia phát triển du lịch cộng đồng

Phụ nữ tham gia phát triển du lịch cộng đồng không chỉ thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển mà còn góp phần duy trì, bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa đặc sắc.

Phản biện vào phương án thiết kế mẫu kiến trúc nhà sàn cổ của người Mường và mẫu nhà sàn bằng vật liệu thay thế phù hợp

Chiều 11/10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức Hội nghị phản biện vào phương án thiết kế mẫu kiến trúc nhà sàn cổ của người Mường và mẫu nhà sàn bằng vật liệt thay thế phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.

Đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Nho Quan

Chiều 10/10, Đoàn kiểm tra số 1335 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy do đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Nho Quan để thảo luận, tham gia ý kiến vào dự thảo Báo cáo của đoàn kiểm tra trong việc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết số 33 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Kết luận số 90 - KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XXII.

Bí thư Chi bộ, Trưởng ban công tác mặt trận tận tâm với công việc của dân

Với vai trò Bí thư Chi bộ, Trưởng ban công tác mặt trận thôn Liên Thành, xã Thiết Ống (Bá Thước), ông Phạm Xuân Khỏe, sinh năm 1954, người dân tộc Mường, cán bộ hưu trí đã phát huy tốt vai trò 'cầu nối' của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, nhất là trong cuộc vận động Toàn dân đoàn kết XDNTM, đô thị văn minh.

Thanh niên dân tộc Mường làm giàu trên mảnh đất quê hương

Sinh ra và lớn lên tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, chàng thanh niên dân tộc Mường Nguyễn Duy Nhất từ lâu đã ấp ủ ước mơ làm giàu trên mảnh đất quê hương. Sau thời gian 'thai nghén' ý tưởng khởi nghiệp, năm 2023, anh Nhất đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ gắn với du lịch cộng đồng Mỹ Lung gồm 7 thành viên tại khu 1, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập. Hiện HTX của anh đã đi vào hoạt động ổn định, thu hút nhiều du khách đến tham quan và trải nghiệm.

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 4 - Tôn vinh giá trị văn hóa Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Chiếm hơn 64% dân số toàn tỉnh, trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, dân ca, dân vũ, truyện cổ tích, tục ngữ, lễ hội, tri thức dân gian…, đặc biệt là mo Mường. Di sản văn hóa của người Mường Hòa Bình là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa mới. Cùng với đó, nền

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 3 - Xây dựng 'bảo tàng sống' trong cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc được tỉnh Hòa Bình quan tâm thực hiện. Điểm mới tỉnh hướng tới là xây dựng

Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' - (Kỳ II): Gieo 'mầm xanh' trên vùng đất khó

Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.

Tận tụy với công tác đảm bảo an ninh trật tự tại cơ sở

Tham gia trong lực lượng Công an xã từ năm 2014, qua hơn 10 năm, bằng sự yêu nghề, tận tụy với công việc đã giúp anh Hà Phúc Toán, sinh năm 1971, Trưởng khu kiêm Công an viên khu Dòng Bông, xã Văn Luông, huyện Tân Sơn vượt qua khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) tại địa phương.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 2 - Hướng đến phát triển toàn diện con người Hòa Bình về đức - trí - thể - mỹ

Những năm qua, tỉnh Hòa Bình không ngừng chăm lo, tạo điều kiện để người dân phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mỹ. Trong đó, thường xuyên bồi dưỡng, đề cao tinh thần yêu nước, tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, ý thức, nghĩa vụ công dân, thượng tôn pháp luật của mỗi công dân, nhất là đối với thế hệ trẻ; phát huy những giá trị chuẩn mực, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Xã Chí Đạo vượt khó giảm nghèo bền vững

Xã Chí Đạo (Lạc Sơn) thuộc vùng 135, đất đai hạn hẹp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, các mô hình kinh tế hiệu quả cao chưa nhiều, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền xã, cùng với quyết tâm, nỗ lực không ngừng của người dân, Chí Đạo đã và đang có những bước tiến đáng kể trong công tác giảm nghèo bền vững, mang lại những chuyển biến tích cực cho đời sống của người dân.

Điểm tựa cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt ngày 4/10/2021.

Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' - (Kỳ I): Về miền đất cổ Nho Quan

Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước, khẳng định vị thế điểm đến hàng đầu việt nam. Mặc dù chưa xảy ra tình trạng quá tải ở những vùng trọng điểm nhưng tỉnh Ninh Bình đã chủ động lường đón bằng cách xây dựng các sản phẩm du lịch, điểm đến vệ tinh. Một trong những địa phương được ngành du lịch Ninh Bình lựa chọn để khai thác phát triển là huyện miền núi Nho Quan. Điều này mang lại màu sắc đa dạng, phong phú cho sản phẩm du lịch của Ninh Bình, góp phần phát triển bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh.

Hành trình 22 năm đồng hành cùng người nghèo Ninh Bình

600 nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn, trên 92 nghìn hộ thoát nghèo là những con số ấn tượng mà Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình đạt được trong 22 năm đồng hành cùng người nghèo trên địa bàn tỉnh.

Quyết tâm đưa Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam tỉnh lần thứ VI vào cuộc sống

Sau hai ngày (1-2/10) làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam tỉnh Ninh Bình lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024-2029 đã thành công tốt đẹp.

Đẩy mạnh chính sách trong đồng bào dân tộc thiểu số

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719, tỉnh Phú Thọ đã đạt hiệu quả bước đầu, góp phần làm thay đổi diện mạo các xóm, bản. Từ đó, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

Nhiều hộ dân trồng cây cảnh ở Yên Sơn cho thu nhập cao

Nhờ nhạy bén với thị trường, cùng sự cần cù, chịu khó, nhiều nông dân xã Yên Sơn (thành phố Tam Điệp) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng cây cảnh.

Cán bộ đoàn dân tộc Mường nhiệt huyết

Nhanh nhẹn, năng nổ, nhiệt huyết là những ghi nhận của nhiều đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) và người dân địa phương khi nhắc đến anh Bạch Công Thưởng, dân tộc Mường, Bí thư Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam xã Hợp Tiến (Kim Bôi).

Huyện Đà Bắc: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng

9 tháng năm 2024, huyện Đà Bắc đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Nhiều sản phẩm du lịch văn hóa được xây dựng trên cơ sở bảo tồn, giữ nguyên hiện trạng về kiến trúc nhà ở các dân tộc thiểu số (nhà sàn gỗ lợp lá cọ của dân tộc Tày, nhà sàn gỗ lợp mái lá của dân tộc Mường, nhà gỗ trệt đất lợp mái lá của dân tộc Dao), nghề làm giấy dó, dệt thổ cẩm, thêu - in hoa văn, nhuộm chàm…

34 tác phẩm đạt Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh năm 2024

Mới đây, Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Lễ trao Giải Báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII - năm 2024 .

Có 20 phạm nhân nước ngoài được hưởng đặc xá

Thông tin tại buổi họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết, có 20 phạm nhân người nước ngoài được hưởng đặc xá đợt này.

Công bố Quyết định đặc xá năm 2024 cho 3763 phạm nhân

Quyết định đặc xá số 957/QĐ-CTN nêu rõ, đặc xá cho 3763 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 2 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2024.

Trao giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII

Tối 28/9, Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội tổ chức trao Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII năm 2024 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Phó Chi hội phụ nữ thôn Rị gương mẫu, trách nhiệm xây dựng cộng đồng

Là cán bộ Hội năng nổ, nhiệt tình, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào các hoạt động cộng đồng và phong trào phụ nữ địa phương, chị Bùi Thị Hoa, dân tộc Mường, Chi hội phó Chi hội phụ nữ thôn Rị, xã Phú Thành (Lạc Thủy) xứng đáng là tấm gương phụ nữ tiêu biểu, được hội viên phụ nữ và người dân địa phương quý trọng, ủng hộ trong việc xây dựng một cộng đồng phụ nữ tiến bộ và đoàn kết.

Trao Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh năm 2024

Với sự tham gia của 345 tác phẩm của 48 đơn vị - cơ quan báo chí, Giải Báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII - năm 2024 là năm có số lượng tác phẩm và đơn vị - cơ quan báo chí tham dự đông nhất trong những lần tổ chức giải.

Xã Lạc Thịnh: Bảo tồn văn hóa truyền thống qua mô hình câu lạc bộ văn hóa dân gian dân tộc Mường

Xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) có 1.635 hộ dân, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 82%, chủ yếu là dân tộc Mường. Những năm gần đây, việc phát triển, nhân rộng các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ truyền thống luôn được xã quan tâm. Qua đó không chỉ góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân mà còn tạo điều kiện thuận lợi để giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Xây dựng các xã vùng cao huyện Tân Lạc trở thành khu du lịch cấp tỉnh

Ba xã vùng cao Quyết Chiến, Ngổ Luông, Vân Sơn, huyện Tân Lạc có độ cao từ 800 - 1.000m so với mực nước biển. Là khu vực có tỷ lệ che phủ rừng cao, hệ thống rừng tự nhiên với các loài động, thực vật phong phú, khí hậu mát mẻ, ôn hòa về mùa hè; nhiều danh lam thắng cảnh, hang động đẹp được xếp hạng di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia. Hiện nơi đây còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Mường. Đồng thời, có hàng hóa nông sản khá phong phú với đồi quýt cổ Nam Sơn, thung lũng rau su su Quyết Chiến, tỏi tía Bắc Sơn, rau củ quả trái vụ Quyết Chiến, thảo dược, rau rừng, chè tuyết, gà lợn giống bản địa Ngổ Luông, rượu Hượp Lũng Vân... tạo sức hút riêng đối với du khách.

Ánh điện thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc

Chỉ vài tháng trước, hơn 10 hộ gia đình đồng bào dân tộc Mường ở huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) vẫn còn chìm trong bóng tối. Tuy nhiên, từ khi có ánh sáng của điện lưới quốc gia, đời sống của người dân đã đổi thay thấy rõ.

Báo chí góp phần xây dựng văn hóa Thủ đô

Năm 2024, Giải Báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII tiếp tục nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trực Thành ủy. Công tác tổ chức Giải được thực hiện bài bản, khoa học và hiệu quả, thu hút được sự tham gia hưởng ứng của nhiều phóng viên, cơ quan báo chí tham gia.

Giới thiệu nội dung giá trị tiêu biểu về di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hòa Bình

Chiều 27/9, Bảo tàng tỉnh phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố tổ chức tuyên truyền giới thiệu nội dung giá trị tiêu biểu về di sản văn hóa trên địa bàn TP Hòa Bình tại Trường TH&THCS Phúc Tiến, xã Quang Tiến.

Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền trong XDNTM ở Ngọc Lặc

Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây của tỉnh, diện tích tự nhiên gần 490,99km2, có 21 xã, thị trấn, với 4 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Mường là chủ yếu. Trong XDNTM, huyện đã phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực thực hiện hiệu quả chương trình...

Hòa Bình: Sau bão số 3, đồng bào dân tộc Mường lo cái đói mùa giáp hạt

Ảnh hưởng của cơn bão số 3 kèm mưa lớn khiến nhiều diện tích lúa trên địa bàn xã Quang Tiến (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) bị đổ nên người dân buộc phải thu hoạch lúa sớm.

Nỗ lực thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Là huyện miền núi của tỉnh, Thanh Sơn có 32 dân tộc cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đại đa số với phần lớn là dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Dao và các dân tộc thiểu số khác. Mỗi dân tộc đều giữ bản sắc riêng, song có sự giao thoa, đoàn kết, cùng nhau phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hương phát triển.

Đẩy mạnh chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc

Để tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo, trong năm 2024, tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh thực hiện dự án hỗ trợ đất, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Bảo tồn văn hóa cúng Mo của người Mường

Cúng Mo là một trong những loại hình văn hóa độc đáo của người Mường đã tồn tại từ truyền thống xa xưa. Không chỉ là một phong tục có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc Mường.

Xã Phú Cường từng bước cải thiện đời sống đồng bào dân tộc

Phú Cường (Tân Lạc) là xã đặc biệt khó khăn. Xã hiện có gần 7.900 nhân khẩu, trong đó 98% là người dân tộc Mường. Những năm qua, Đảng, Nhà nước, địa phương luôn quan tâm, chăm lo cuộc sống của người dân. Nhờ vậy, đời sống đồng bào dân tộc từng bước được nâng cao.

Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương ( Nho Quan) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Phú Thọ giảm nghèo hiệu quả nhờ các chương trình tín dụng chính sách xã hội

Các chương trình tín dụng chính sách xã hội đã giúp người dân có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Xây dựng NTM từ sức mạnh lòng dân ở Cẩm Phú

Từng là địa phương nghèo của huyện Cẩm Thủy với xuất phát điểm XDNTM thấp, không có điều kiện phát triển, nhưng trong những năm qua xã Cẩm Phú đã có sự bứt phá đi lên. Tại đây, sức mạnh cộng đồng được khơi dậy, thành quả XDNTM được gây dựng vững chắc từ việc phát huy nội lực trong Nhân dân.

Xã Đú Sáng phát triển môn thể thao bắn nỏ

Xã Đú Sáng (Kim Bôi) có trên 80% dân số là người dân tộc Mường. Những năm qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, UBND xã luôn quan tâm, chú trọng việc giữ gìn, phát huy thế mạnh các môn thể thao dân tộc. Trong đó, môn bắn nỏ luôn thu hút được đông người dân tham gia. Xã đã thành lập câu lạc bộ bắn nỏ với trên 20 thành viên.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Khôi phục các điệu múa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Dự án 6 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi về: Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số, gắn với phát triển du lịch, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập đã thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh về 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng và Khôi phục các điệu múa truyền thống.

Tân Sơn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa

Tân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ với 19 dân tộc cùng sinh sống; tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm trên 83,5%. Bản sắc văn hóa đa dạng, đặc sắc của địa phương đã và đang được người dân cùng các cấp chính quyền giữ gìn trong nhiều năm qua.