Người đàn ông bị trầm cảm đi lạc gần 800km từ Thanh Hóa vào Quảng Ngãi

Công an xã Nghĩa Điền (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) vừa giúp đỡ người đàn ông bị trầm cảm đi lạc gần 800km từ Thanh Hóa vào tận Quảng Ngãi về đoàn tụ với gia đình.

Huyện Tân Lạc: Gần 268 tỷ đồng thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Ba chương trình mục tiêu quốc gia (giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) có nguồn lực đầu tư lớn, phạm vi rộng, đối tượng thụ hưởng nhiều.

Nữ nông dân làm giàu từ rau rừng

Mạnh dạn đưa cây rau mít - loại rau rừng mọc nhiều ở các triền đồi về trồng tại vườn nhà và kiên trì gắn bó đã được chục năm, chị Bùi Thị Xuyến, dân tộc Mường ở xóm Cao, xã Cao Sơn (Lương Sơn) trở thành

Xã Phú Vinh quan tâm chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Là một trong những xã diện đặc biệt khó khăn, nằm ở vùng thượng của huyện Tân Lạc, xã Phú Vinh hiện có trên 4.400 nhân khẩu, trong đó có đến 99% dân số là người dân tộc Mường. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn nỗ lực để chăm lo tốt hơn đến đời sống của người dân.

Quảng Ngãi: Công an giúp thanh niên bị trầm cảm đi lạc từ Thanh Hóa về với gia đình

Chiều 30/6, thông tin từ Công an huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) cho biết, một thanh niên bị trầm cảm đi lại từ tỉnh Thanh Hóa vào đến xã Nghĩa Điền (huyệnTư Nghĩa) đã được Công an địa phương cùng CSGT hỗ trợ tìm phương tiện về đoàn tụ với gia đình.

Kỳ II: Vực dậy nghề dệt

Trước 'ngưỡng cửa' thất truyền, nghề dệt thổ cẩm xóm Chiềng có thể 'hồi sinh' hay không? Câu trả lời nằm ở sự vào cuộc kịp thời và hiệu quả của các cấp ngành, chính quyền địa phương và người dân ngay lúc này !

Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Hòa Bình là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, một trong những cái nôi của người Việt cổ. Trong tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường là cư dân bản địa, có cùng nguồn gốc với người Việt cổ, cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình với nền

Xã Giáp Đắt dồn lực hoàn thành tiêu chí xóa nhà tạm, dột nát

Trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, nhà ở dân cư là một trong những tiêu chí quan trọng, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn, đồng thời phản ánh chất lượng đời sống của người dân. Tuy nhiên, đối với xã Giáp Đắt, huyện Đà Bắc, việc hoàn thành được tiêu chí này còn gặp nhiều khó khăn.

Đời sống đồng bào dân tộc Quốc Oai có nhiều khởi sắc

Sáng nay 25/6, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Quốc Oai lần thứ 4 - năm 2024 đã được huyện Quốc Oai tổ chức với sự tham dự của 148 đại biểu là người dân tộc Mường, Tày, Thái và một số dân tộc khác.

Hoàn thành 18 dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quốc Oai

Trong hai ngày 24, 25-6, tại Quốc Oai, diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện lần thứ IV - năm 2024.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Yên Lập lần thứ IV

Ngày 25/6, Huyện Yên Lập tổ chức đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Yên Lập lần thứ IV với chủ đề 'Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững'. Dự đại hội có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Bàn giao căn nhà nghĩa tình đồng đội

Mới đây, Ban Liên lạc Hội Bạn chiến đấu, cựu chiến binh Sư đoàn 5 miền Đông Nam bộ phối hợp với UBND xã Tú Sơn (huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) tổ chức lễ khánh thành, bàn giao căn nhà nghĩa tình đồng đội cho ông Bạch Công Điêu, cựu chiến binh Sư đoàn 5 có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở.

Phát huy cao độ dân chủ, tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, sôi nổi thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến có chất lượng để Hội nghị đạt kết quả cao nhất (*)

Sáng 25/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 16, nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy phát biểu khai mạc hội nghị. Báo Hòa Bình trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu khai mạc hội nghị của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy.

Huyện Mỹ Đức: đồng bào dân tộc thiểu số đoàn kết xây dựng quê hương giàu mạnh

Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) Đặng Văn Cảnh khẳng định, giai đoạn 2019 - 20245, Đảng bộ và Nhân dân huyện Mỹ Đức đã đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, vận dụng sáng tạo các chính sách, nghị quyết, pháp luật của Đảng, Nhà nước, đạt được kết quả to lớn trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Kết cấu hạ tầng vùng dân tộc và miền núi đã được cải thiện rõ rệt, góp phần đắc lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của đồng bào vùng dân tộc và miền núi.

Phụ nữ xã Văn Sơn: Gắn thực hiện cuộc vận động '5 không, 3 sạch' với xây dựng nông thôn mới

Chị Bùi Thị Nguyệt, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ xã Văn Sơn (Lạc Sơn) cho rằng, Cuộc vận động xây dựng gia đình

Đồng bào các dân tộc huyện Yên Lập chung sức xây dựng quê hương

Yên Lập là huyện miền núi có diện tích tự nhiên trên 438,2km2; dân số trên 97.000 người, gồm 32 dân tộc, trong đó 80% là người dân tộc thiểu số (dân tộc Mường chiếm trên 74%, dân tộc Dao chiếm trên 4,2%, còn lại các dân tộc khác). Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp, đồng bào các dân tộc trong huyện luôn đoàn kết, tin tưởng vào chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng, chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực cùng nhau xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.

Vơi bớt mâu thuẫn vì người dân được nâng cao nhận thức pháp luật

Ông Đinh Công Tuấn, thành viên Tổ hòa giải thôn 9 xã Ba Trại, huyện Ba Vì cho biết, chính quyền địa phương rất tích cực tuyên truyền pháp luật cho người dân trên địa bàn bằng nhiều hình thức, phát tờ rơi, pano, áp phích treo còn tuyên truyền ở các hội nghị, sự kiện cũng như trên loa truyền thanh, mạng xã hội.

Bá Thước bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.

Nhân dân khu Chiềng Nội ủng hộ gần 300 triệu đồng dựng nhà sàn truyền thống

Nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, Nhân dân khu Chiềng Nội, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn đã vận động ủng hộ, đóng góp gần 300 triệu đồng dựng nhà sàn truyền thống tại Nhà văn hóa khu.

Hà Myo, cô gái Mường đưa âm nhạc truyền thống đến gần với giới trẻ

Ca sĩ Hà Myo là trường hợp vô cùng thú vị của làng nhạc Việt vài năm gần đây khi 'cú ngoặt' bất ngờ trong sự nghiệp đưa cô gái Mường vụt sáng với xẩm. Bằng sự đam mê và sáng tạo, Hà Myo không chỉ 'làm mới' xẩm, mà còn góp phần đưa bộ môn nghệ thuật dân gian độc đáo này tới gần với công chúng, đặc biệt là giới trẻ.

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Thọ Xuân lần thứ IV

Ngày 21/6, huyện Thọ Xuân đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số toàn huyện lần thứ IV - giai đoạn 2024-2029. Đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và phát biểu tại đại hội.

Ba Vì chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số

Huyện Ba Vì tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chú trọng khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số…

Âm vang ngày hội văn hóa gắn với phát triển du lịch thác Mây

Xuất phát từ TP Thanh Hóa, sau gần 2 giờ đồng hồ, chúng tôi đã có mặt trên đường Hồ Chí Minh, cửa ngõ phía Bắc của huyện Thạch Thành. Từ đường Hồ Chí Minh vào đến thác Mây, thuộc thôn Đăng Thượng, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) gần 10km. Hai bên đường, những điểm dừng chân, hàng quán của các hộ dân mở ra thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, ngắm cảnh núi non hùng vĩ. Đây là năm thứ 3, xã Thạch Lâm tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch thác Mây.

Ruộng bậc thang Miền Đồi đẹp mơ màng

Xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh Hòa Bình và là vùng đất của những thửa ruộng bậc thang đẹp mơ màng, gây thương nhớ đối với du khách gần xa, là cơ hội để huyện Lạc Sơn phát triển các loại hình du lịch gắn với bản sắc văn hóa đậm đà của dân tộc Mường. Ruộng bậc thang Miền Đồi mùa nào cũng đẹp nhưng đẹp nhất là vào tháng 6 và tháng 10, 11 khi mùa lúa chín.

Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình

Thời gian qua, Đài Phát thanh và Truyền hình (PT&TH) tỉnh đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, tập trung tuyên truyền có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh. Đặc biệt, thông qua tập trung đầu tư tác phẩm báo chí chất lượng cao đã góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, nội dung các chương trình, phong phú, hấp dẫn hơn với nhiều phóng sự có chiều sâu, bám sát các vấn đề, sự kiện thời sự quan trọng của đất nước, của tỉnh, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ chính trị được giao và nhu cầu thông tin, giải trí ngày càng cao của khán thính giả nghe, xem đài.

Đầu tháng 11 tổ chức Lễ hội ruộng bậc thang Miền Đồi, huyện Lạc Sơn

Văn phòng Tỉnh ủy vừa ban hành Thông báo kết luận của đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tại buổi làm việc tại xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn ngày 13/6/2024. Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy ghi nhận những kết quả đạt được của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc xã Miền Đồi trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và phát triển KT-XH, đồng thời chỉ đạo những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.

Đoàn Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng khảo sát tại Hòa Bình

Hôm nay, Đoàn công tác Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Thường trực Tiểu ban Văn kiện, Nguyễn Trọng Nghĩa làm trưởng đoàn đã về khảo sát, làm việc tại tỉnh Hòa Bình.

Mỹ Đức chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 18-6, huyện Mỹ Đức tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ III - năm 2024.

Xã Lạc Sỹ: Chính sách dân tộc cải thiện cuộc sống người dân

Là xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Yên Thủy, đồng bào dân tộc Mường chiếm hơn 99%, những năm qua, xã Lạc Sỹ tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ, tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống người dân.

Dự án well-being Lakeside Village chính thức ra quân

Ngày 13/6 vừa qua, Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư AGroup đã tổ chức sự kiện kick-off dự án Lakeside Village với nội dung hấp dẫn và để lại nhiều ấn tượng. Đây là chương trình kick-off được tổ chức theo mô hình trải nghiệm 5 giác quan, mang đến cảm nhận chân thực nhất về phong cách sống well-being...

Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Mường

Những năm qua, việc khôi phục làng nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống, mà còn mở ra hướng để phát triển kinh tế đem lại thu nhập cho người dân ở xóm Cóm, xã Đông Lai (Tân Lạc).

Đồng bào các dân tộc thiểu số đóng góp tích cực vào thành tựu kinh tế - xã hội của Thạch Thất

Sáng 14-6, tại Thạch Thất, diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024.

Xây dựng Thạch Thất thành huyện mạnh về kinh tế, đa dạng về văn hóa

Sáng 14/6, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Thạch Thất lần thứ IV năm 2024 đã long trọng được tổ chức. Tham dự đại hội có 150 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 13.000 đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện.

Thực hiện chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn tỉnh đã phát huy vai trò trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh trật tự trong cộng đồng. Những năm qua, việc chăm lo xây dựng và phát huy vai trò của NCUT trong ĐBDTTS được các cấp, ngành quan tâm triển khai thực hiện.

Các dân tộc huyện Tân Sơn đoàn kết để phát triển

Huyện Tân Sơn có 17 xã, 172 thôn bản, người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 82,5% dân số toàn huyện; trong đó chủ yếu là dân tộc Mường và một bộ phận dân tộc Dao, dân tộc Mông, còn lại là các dân tộc khác. Các DTTS trên địa bàn huyện luôn đoàn kết, tích cực tham gia lao động sản xuất, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IV đề ra.

Đưa vốn chính sách đến với vùng cao

Với những phương thức tiếp cận vốn linh hoạt, nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Thanh Sơn đã có cuộc sống sung túc, đầm ấm hơn. Những thay đổi đó là nhờ các chương trình tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã vươn đến các vùng sâu, vùng xa, góp phần tích cực vào mục tiêu giảm nghèo bên vững, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Lạc Thủy lần thứ IV, năm 2024

Ngày 13/6, huyện Lạc Thủy tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV, năm 2024. 150 đại biểu đại diện cho hơn 25.000 đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dự đại hội.

Tỉnh Hòa Bình muốn thành lập Trung tâm nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc Mường

Ngành văn hóa tỉnh Hòa Bình đề xuất thành lập Trung tâm nghiên cứu về di sản văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình.

Biến giá trị văn hóa Mường và nền Văn hóa Hòa Bình thành tài sản phát triển

Tỉnh Hòa Bình xác định người dân là chủ thể trong bảo tồn, phát huy các giá trị tốt đẹp gắn với xóa bỏ hủ tục lạc hậu; biến giá trị văn hóa Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' thành tài sản phát triển.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Ngày 11/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' giai đoạn 2023 - 2030, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Đề án.

Triển khai thực hiện Đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Ngày 11/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức hội nghị Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' giai đoạn 2023-2030.

Nghề thủ công mỹ nghệ giúp phụ nữ dân tộc thiểu số xã Phong Phú thoát nghèo

Cây cỏ tranh có ở khắp các vùng cao tỉnh Hòa Bình từ lâu. Cỏ tranh thường được đồng bào dân tộc Mường sử dụng để lợp nhà, làm thức ăn cho gia súc hoặc phơi khô để ủ ấm cho vật nuôi những ngày giá lạnh. Mấy năm trở lại đây, với đôi tay khéo léo, nhiều chị em người dân tộc thiểu số ở xã Phong Phú (Tân Lạc) đã biến loại cây này thành các sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo để xuất khẩu. Từ đó, cải thiện sinh kế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Họp Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' giai đoạn 2023 - 2030

Sáng 11/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thạch Thất

Trong giai đoạn 2019 - 2024, nhờ thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc của Trung ương và TP Hà Nội, đời sống kinh tế - xã hội tại 3 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc huyện Thạch Thất đã có nhiều đổi thay tích cực.

Tân Lạc - cái nôi văn hóa của người Mường

Huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình là một trong những cái nôi văn hóa của người Mường, với những giá trị truyền thống được lưu giữ như Mo Mường, chiêng Mường, cùng nhiều sản phẩm thủ công đặc sắc.

Nông dân giỏi làm kinh tế, nhiệt huyết với phong trào

Đến thôn Ấm, xã Lương Nội (Bá Thước) hỏi thăm anh Hà Văn Dũng, dân tộc Mường, người dân ai cũng biết, bởi anh không chỉ làm kinh tế giỏi mà còn tích cực tham gia các hoạt động của địa phương.

Người xây dựng thương hiệu rượu men lá xứ Mường

Bằng tình yêu và niềm đam mê với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, anh Đỗ Hùng (phường Trung Minh - thành phố Hòa Bình), hiện công tác tại một cơ quan nhà nước của tỉnh đã nghiên cứu, tìm hiểu về công thức làm men độc đáo của người Mường xưa, từ đó khôi phục cách làm men lá cổ truyền, tạo nên những loại rượu mang hương vị thơm ngon, đậm bản sắc văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường.

Xã Thống Nhất giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Là địa phương được hình thành trên cơ sở sáp nhập 3 xã: Đồng Môn, An Lạc và Liên Hòa theo Nghị quyết số 830 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, xã Thống Nhất, huyện Lạc Thủy có khoảng 77% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, dần loại bỏ những hủ tục, hướng tới xây dựng nếp sống văn hóa mới, nhất là trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Đảng bộ xã Thống Nhất đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân để mọi người đều có trách nhiệm thực hiện và giữ gìn.

Đoàn kết phát triển kinh tế, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Huyện Thanh Sơn có 32 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn một nửa số dân toàn huyện, còn lại là dân tộc Dao và các dân tộc thiểu số khác. Mỗi dân tộc đều giữ bản sắc riêng, song có sự giao thoa, đoàn kết, cùng nhau phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hương phát triển.

Mùa hè ý nghĩa: Trải nghiệm thú vị ở bản Mường Xanh

Mùa Hè là thời điểm để học sinh được vui chơi nhưng đây cũng là lúc phụ huynh cảm thấy 'đau đầu' về việc cho con đi chơi ở đâu cho bổ ích...