Sau vụ việc xảy ra ở nhà hát Crocus, Nga đã lên tiếng yêu cầu Mỹ cùng các quốc gia đồng minh điều tra về việc tổ chức và tài trợ cho các hoạt động khủng bố nhằm vào nước này.
Nhà điều hành đường ống Ba Lan PERN cho biết họ đã ngừng bơm qua một đoạn của đường ống Druzhba, nối Nga với châu Âu, sau khi phát hiện rò rỉ ở miền trung Ba Lan vào ngày 5/8, nhưng dự kiến dòng chảy sẽ tiếp tục vào thứ Ba 8/8.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) hôm qua (3/5) cảnh báo Nga có thể tiến hành các cuộc tấn công nhằm phá hoại các tuyến cáp ngầm dưới biển để đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây sau xung đột với Ukraine.
Nga khẳng định sẽ sử dụng các biện pháp cần thiết để tìm ra cá nhân hoặc tổ chức đứng đằng sau sự cố nổ đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 và 2.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao - Maria Zakharova ngày 9/3 chỉ trích Liên minh châu Âu cố tình phớt lờ mọi yêu cầu đàm phán về sự cần thiết phải điều tra vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt 'Dòng chảy phương Bắc'.
Nga khẳng định các quốc gia tham gia đóng góp xây dựng đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 và 2 nên có quyền đưa ra quyết định đánh giá về mức độ thiệt hại trên 2 đường ống này.
Tuần trước, Bộ Ngoại giao Thụy Điển xác nhận quyền Thủ tướng Anderson nhận được lá thư từ giới chức Nga trong đó đề nghị để Nga tham gia điều tra vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
IEA cho biết tiêu thụ khí đốt toàn cầu dự kiến sẽ giảm 0,8% trong năm nay do mức giảm kỷ lục 10% ở châu Âu cũng như nhu cầu không đổi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tổng thống Volodymyr Zelensky tuyên bố quân đội Ukraine đã tái kiểm soát hoàn toàn thành phố Lyman. Tổng thư ký NATO cho rằng, việc Ukraine tiến vào Lyman chứng tỏ rằng nước này đang đạt được tiến bộ.
Bày tỏ quan ngại về vụ rò rỉ khí dòng chảy phương Bắc, Phó Đại diện thường trực của Trung Quốc tại LHQ Cảnh Sảng khẳng định sẵn sàng hợp tác với tất cả các bên để đảm bảo an toàn cho công trình này.
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/9/2022.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm nay (30/9) sẽ nhóm họp theo đề nghị từ phía Nga, sau khi dấy lên những đồn đoán về việc hai đường ống dẫn dầu của Nga sang châu Âu đã bị tấn công có chủ đích.
Các chuyên gia kinh tế Đức dự báo rằng tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số sẽ còn tiếp diễn trong những tháng tới.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo hỗ trợ an ninh bổ sung 1,1 tỷ USD cho Ukraine giữa lúc Nga kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn về nghi vấn đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc bị phá hoại.
Tuyến đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 đã gặp sự cố trong tối 26/9 theo giờ địa phương, khi công ty quản lý dự án này cho biết đã ghi nhận áp suất giảm mạnh ở 2 nhánh của tuyến đường ống này.
Ngày 14/9, báo Haberled cho biết, chính phủ các nước Balkan đã đề nghị Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan thảo luận với người đồng cấp Nga về việc cung cấp khí đốt cho các nước này.
Sau không ít lần thông báo trái ngược, cùng sự vận hành thất thường của đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1, cuối cùng Nga đã gửi đi thông điệp ngắn gọn: sẽ ngừng cung cấp khí đốt vô thời hạn cho EU chừng nào các lệnh cấm vận áp đặt đối với vận chuyển các thiết bị sửa chữa đường ống chưa được dỡ bỏ.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng gần 1 USD/thùng vào ngày 8/9, sau khi giảm xuống dưới mức hỗ trợ kỹ thuật quan trọng trong phiên trước đó, do sự bất đồng về vấn đề năng lượng giữa châu Âu và Nga, khiến các nhà đầu tư tập trung vào việc nguồn cung nhiên liệu có thể trở bị thắt chặt như thế nào.
Hôm 5/9, phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc vận chuyển khí đốt đến Châu Âu qua đường ống dẫn khí Dòng chảy Phương Bắc 1 (Nord Stream 1) sẽ vẫn tồn tại cho đến khi phương Tây dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt áp lên Nga.
Các nhà phân tích dự đoán giá khí đốt ở châu Âu sẽ tăng lên mức kỷ lục trong tuần này, sau khi Nga đóng cửa đường ống dẫn khí quan trọng tới châu Âu.
Trong cuộc họp dự kiến diễn ra vào ngày 9/9 tới, bộ trưởng năng lượng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ thảo luận các biện pháp khẩn cấp thực hiện trên toàn khối, nhằm kiềm chế giá năng lượng đang tăng cao, trong đó có mức trần giá khí đốt và hạn mức tín dụng khẩn cấp cho các bên tham gia thị trường năng lượng.
Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch mới trị giá 65 tỷ euro nhằm hỗ trợ người tiêu dùng và doanh nghiệp ứng phó lạm phát và giá cả tăng phi mã. Thủ tướng Đức công bố gói cứu trợ mới chỉ 2 ngày sau khi Nga thông báo tạm ngừng cung cấp khí đốt vận chuyển qua đường ông Dòng chảy Phương Bắc 1.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu khẳng định không có vũ khí hạng nặng nào của nước này được triển khai xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga xác nhận tạm ngừng đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 để bảo trì, thời gian bắt đầu từ ngày 31/8 đến ngày 3/9.
Châu Âu phải đối mặt với sự gián đoạn mới về nguồn cung năng lượng do hệ thống đường ống dẫn dầu từ Kazakhstan qua Nga bị hư hỏng.
Nga bất ngờ thông báo sẽ đóng cửa Dòng chảy Phương Bắc 1 (Nord Stream 1), đường ống chính dẫn khí đốt từ Nga tới châu Âu, trong 3 ngày cuối tháng 8. Thông tin này làm gia tăng áp lực đối với Liên minh châu Âu.
Đòn trả đũa kép đầy sức nặng đã được Nga đưa ra nhằm đáp trả các lệnh trừng phạt từ Liên minh châu Âu (EU).
Các biện pháp trừng phạt Moscow cùng việc Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt đã khiến châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng. Mỹ cố gắng lấp đầy khoảng thiếu hụt nhưng 'lực bất tòng tâm'.
Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) ngày 30/7 thông báo đã ngừng giao hàng cho Latvia.
Thành phố Hanover của Đức đưa ra các quy định nghiêm ngặt về tiết kiệm năng lượng trong bối cảnh lo ngại gia tăng về một cuộc khủng hoảng khí đốt vào mùa đông.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden lo ngại tình trạng thiếu khí đốt tại châu Âu do Nga siết nguồn cung có thể làm suy yếu sự thống nhất của Liên minh châu Âu (EU) chống lại Moscow.
Amos Hochstein, điều phối viên đặc trách về năng lượng toàn cầu của Chính phủ Mỹ, đã khởi hành đến Paris và Brussels để thảo luận về kế hoạch dự phòng của Mỹ - châu Âu trong trường hợp thiếu khí đốt vào mùa đông.
Reuters ngày 28/7/2022 đưa tin hôm thứ Tư giá dầu tăng hơn 2 USD do báo cáo về lượng dầu tồn kho thấp hơn ở Mỹ và việc cắt giảm dòng khí đốt của Nga đến châu Âu đã vượt qua lo ngại về nhu cầu yếu hơn và việc Mỹ tăng lãi suất.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden hiện quan ngại về tác động của nguồn cung năng lượng cho châu Âu trước mùa Đông bị cắt giảm có thể dẫn đến việc tăng giá điện và khí đốt tự nhiên trên khắp nước Mỹ.
Nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm và làm việc tại BSR; Các nước EU đạt đồng thuận về kế hoạch cắt giảm sử dụng khí đốt… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong và ngoài nước ngày 26/7/2022.
Mới đây, Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, Mỹ trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới trong nửa đầu năm 2022, khi nền kinh tế số một thế giới tăng cường cung cấp khí đốt cho châu Âu trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng Ukraine.
Các chính trị gia ở châu Âu đã nhiều lần nói rằng Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt vào mùa Đông, qua đó đẩy nước Đức và rộng hơn là châu Âu rơi vào suy thoái.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga hôm 25/7 thông báo sẽ ngừng hoạt động của tuabin thứ hai qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, khiến nguồn cung khí đốt qua đường ống này sẽ tiếp tục giảm 20% công suất.
Theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ, xuất khẩu LNG của Mỹ trong nửa đầu năm nay tăng 12% so với sáu tháng cuối năm 2021, lên mức trung bình 11,2 tỷ foot khối (khoảng 317,2 triệu m3).
Một nghiên cứu do tổ chức Hòa bình Xanh (Greenpeace) công bố ngày 25/7 đã cảnh báo việc Đức xây dựng 12 trạm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo kế hoạch sẽ 'vượt nhu cầu', thậm chí có thể gây nguy hiểm cho các mục tiêu khí hậu của nước này.
Chính phủ liên bang Đức lên kế hoạch tiến hành cuộc 'đại cải cách về trợ cấp nhà ở' cho các hộ gia đình đủ điều kiện từ đầu năm tới, trong đó tích hợp lâu dài cả phí sưởi ấm.
Việc Nga nối lại nguồn cung khí đốt nhưng giảm công suất khiến châu Âu đối mặt với một mùa đông đầy thách thức