Giá dầu hạ nhiệt trước nguy cơ suy thoái kinh tế

Giá dầu đang rơi vào cuộc giằng co giữa nguồn cung thắt chặt do các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga, nguy cơ suy thoái kinh tế và nhu cầu sụt giảm.

EU trước nỗi lo mất an ninh năng lượng: Ảnh hưởng cam kết chống biến đổi khí hậu

'Bóng ma' về việc gián đoạn nguồn cung khí đốt sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đang khiến các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) lo lắng về giá cả tăng vọt và chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp về năng lượng cho mùa đông sắp tới. 'Cực chẳng đã', chính phủ một số nước buộc phải cân nhắc quay lại sử dụng than đá để sản xuất điện năng. Điều này làm gia tăng lo ngại châu Âu có thể trì hoãn việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch và ảnh hưởng tới các cam kết chống biến đổi khí hậu.

Nắng nóng 'tử thần' bao vây

Những khu rừng bốc cháy ngùn ngụt, nhiệt độ tử thần, khô hạn cực độ đang bủa vây cả các quốc gia ở vùng được gọi là ôn đới

Euro mất giá kỷ lục: Thêm gánh nặng cho kinh tế châu Âu

Euro - đồng tiền chung của châu Âu vừa trải qua 'cú sốc' lớn khi tỷ giá của nó lần đầu tiên trong vòng 20 năm giảm xuống mức ngang bằng với đồng USD. Sự trượt giá này sẽ tạo thêm gánh nặng, làm gia tăng nguy cơ một cuộc suy thoái nhanh và trầm trọng hơn đối với các nước thuộc Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng tồi tệ ở Lục địa già.

Dòng chảy Phương Bắc 1 dừng vận hành – EU 'nín thở'Tin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Ngày 11-7, hệ thống đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức đã bắt đầu ngừng hoạt động để bảo dưỡng định kỳ. Theo kế hoạch, thời gian bảo dưỡng kéo dài 10 ngày.Công việc bảo dưỡng hằng năm đối với Dòng chảy Phương Bắc 1 vốn dĩ đã được lên kế hoạch từ rất lâu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chiến sự Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn và quan hệ giữa các nước phương Tây với Nga đang xuống mức thấp nhất từ trước tới nay, thì không ai dám khẳng định dòng khí đốt từ Nga có được nối lại hay không sau quãng thời gian này.Các đường ống tại cơ sở ở Lubmin (Đức)-nơi đón nhận khí đốt từ Dòng chảy Phương Bắc 1. Ảnh: Reuters

Đức đối mặt khủng hoảng năng lượng

Việc các quốc gia Châu Âu áp dụng các lệnh trừng phạt gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Nga, trong đó có việc dừng nhập khẩu các mặt hàng dầu khí của quốc gia bất chấp sự phụ thuộc vào nguồn cung của Nga.

Canada bàn giao tuabin khí cho Đức

Bộ trưởng Tài nguyên Canada thông báo, nước này sẽ trả lại các tuabin khí đã được sửa chữa cho Đức. Đây là những tuabin được bàn giao cần cho hoạt động bảo trì đường ống dẫn khí đốt từ Nga tới nhiều nước trong Liên minh châu Âu (EU) được biết đến với tên gọi là Dòng chảy Phương Bắc 1.

Canada trả tua bin của Dòng chảy Phương Bắc cho Đức

Theo hãng thông tấn TASS của Nga, Công ty khí đốt Gazprom của nước này buộc phải giảm nguồn cung khí tự nhiên qua đường ống Dòng chảy Phương Bắc xuống mức thấp hơn kế hoạch. Nguyên nhân là do trì hoãn hoàn trả các máy nén khí đốt sau khi sửa chữa bởi Siemens cùng các trục trặc kỹ thuật của động cơ.

Sau nhiều lùm xùm, Canada sẽ trả lại tuabin của đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 về Đức

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Canada Jonathan Wilkinson cho biết, nước này sẽ trả lại tuabin của đường ống Dòng chảy Phương Bắc 1 đã hoàn thành bảo trì về Đức.

Tập đoàn dầu Nga Gazprom sắp phải trả gần 20 tỷ USD tiền thuế lợi nhuận

Ngày 5/7, Hạ viện Nga đã thông qua các sửa đổi trong bộ luật thuế của nước này, theo đó sẽ đánh thuế tập đoàn Gazprom tương đương 20 tỷ USD từ tháng 9 đến tháng 11/2021.

Mùa Đông thêm bất định ở châu Âu

Giá khí đốt tự nhiên tăng vọt sau khi các công nhân dầu khí của Na Uy đình công từ ngày 5/7 vì tranh chấp lương bổng và đóng cửa ba mỏ khai thác năng lượng ở Biển Bắc.

Đức đối mặt nguy cơ thiếu hụt năng lượng do giá cả leo thang

Đức có thể đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt trong những tháng tới nếu đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 không nối lại hoạt động.

Đức cảnh báo nguy cơ thiếu hụt năng lượng do giá cả leo thang

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu cũng có thể đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt trong những tháng tới, nếu đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 không nối lại hoạt động.

Xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Canada sang châu Âu dựa vào tư nhân

Theo Bộ trưởng Tài nguyên thiên nhiên Canada, 2 dự án theo đề xuất của khu vực tư nhân xuất khẩu LNG từ Canada sang các nước châu Âu cần được triển khai mà không có tài trợ của chính phủ liên bang.

Từ bỏ nguồn cung khí đốt từ Nga có thể khiến Đức thiệt hại 1.000 tỷ euro

Trong cuộc phỏng vấn với báo Handelsblatt ngày 2/7, chuyên gia kinh tế và thị trường chứng khoán Jens Ehrhardt cho rằng, Đức đang tiến dần đến suy thoái kinh tế và việc từ bỏ nguồn cung khí đốt của Nga có thể sẽ khiến nước này thiệt hại tới 1.000 tỷ euro (1.042 tỷ USD).

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than

Sau Đức và Áo, hôm qua (21/6) Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine.

Châu Âu trở lại với than khi nguồn cung khí đốt giảm

Những khách hàng châu Âu mua nhiều khí đốt từ Nga nhất đang nỗ lực chạy đua để tìm nguồn cung cấp nhiên liệu thay thế.

Mối quan hệ khí đốt 50 năm giữa Nga và Đức

Trong 50 năm qua, khí đốt từ Nga đã cung cấp năng lượng cho các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tại Đức. Ngay từ những ngày đầu, liên kết thương mại này gây tranh cãi nhưng sau đó lại ăn sâu vào mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia.

Những hệ lụy đến nền kinh tế của Mỹ và châu Âu khi nguồn cung năng lượng từ Nga bị siết

Từ khi xung đột Ukraine bùng nổ, Phương Tây đang nỗ lực từ bỏ tất cả những gì liên quan đến Nga. Dầu mỏ và khí đốt là những món hàng khó 'cai nghiện' nhất.

Nga có thực sự 'vũ khí hóa' khí đốt tự nhiên?

An ninh năng lượng của châu Âu đã trở thành tâm điểm trong bối cảnh căng thẳng Nga - Ukraine ngày một gia tăng.

Giá khí đốt châu Âu tiến sát mức kỷ lục, vượt mức 1.700 USD/1.000 m3

Giá khí đốt tại châu Âu tiếp tục tăng hơn 7% lên hơn 1.700 USD/1.000 m3, theo số liệu trên sàn giao dịch London.

Giá gas tăng cao do căng thẳng Nga - Ukraine

Giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu trong phiên giao dịch vào ngày 14/12 đã leo lên mức 1.500 USD/1.000m3. Đây là mức tăng giá cao nhất trong vòng 2 tháng trở lại đây.

Đức đe dọa dừng Dòng chảy phương Bắc 2, giá khí đốt châu Âu nhảy vọt lên hơn 1.400 USD/1.000 m3

Giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu trong phiên giao dịch ngày 14/12 đã lần đầu tiên kể từ tháng 10 vượt mốc 1.400 USD/1.000 m3.

Mỹ 'làm khó' Nord Stream 2, giá khí đốt châu Âu tăng mạnh lên hơn 1.000 USD/1.000 m3

Giá khí đốt tại châu Âu tiếp tục tăng 2% lên mức hơn 1.000 USD/1.000 m3 trong phiên giao dịch ngày 24/11 do lo ngại thiếu hụt nguồn cung.

Ba Lan: Dự án Nord Stream-2 sẽ được hoàn thành

Bộ trưởng chịu trách nhiệm về Cơ sở hạ tầng Năng lượng Chiến lược của Ba Lan Piotr Naimski bất ngờ gây chú ý khi nói rằng ông tin dự án Nord Stream-2 sẽ được hoàn thành bất chấp sức ép từ Mỹ và các quốc gia châu Âu khác.

Nord Stream 2: Tiến thoái lưỡng nan

Một số nhà phân tích chiến lược thị trường Mỹ cho rằng việc lắp đặt đường ống của dự án có thể được hoàn thành, nhưng không chắc dòng khí đốt thật sự có thể được lưu thông từ Nga tới châu Âu qua Nord Stream 2 hay không.

Tổng thống Nga khẳng định sẽ duy trì vận chuyển khí đốt qua Ukraine

Phát biểu tại họp báo thường kỳ cuối năm ở Moskva, ông Putin cho biết hành trình vận chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine đến châu Âu dài hơn và tốn kém hơn.

Lãnh đạo Nga, Đức điện đàm về Dòng chảy Phương Bắc 2

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel vừa có cuộc điện đàm về tuyến đường ống khí Dòng chảy Phương Bắc 2 tới Đức.

Khí đốt - 'quân bài' để Nga tiến vào Châu Âu?

Việc xây dựng Dòng chảy Phương Bắc 2, tuyến đường ống khí đốt tự nhiên kết nối khu vực Leningrad của Nga với phía Bắc nước Đức thông qua khu vực Baltic, gần như đã hoàn tất, nhưng những tranh cãi về dự án vẫn chưa chấm dứt.