Ý tưởng xây dựng và phát triển Quy Hòa theo mô hình khu đô thị khoa học được hình thành trên cơ sở thành công từ các hoạt động của Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam do GS. Trần Thanh Vân đứng đầu, mà hạt nhân đầu tiên là ICISE. Đây là tiền đề quan trọng để định hướng Quy Nhơn trở thành thành phố khoa học đặc trưng của Việt Nam.
Hiện nay, việc phát triển các khu đô thị khoa học ở Việt Nam chưa được quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và công nghệ. Điều này khiến đề án phát triển Khu đô thị khoa học Quy Hòa gặp vướng mắc ở nhiều khâu.
Thời gian qua, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã chú trọng công tác phát triển tổ chức, mở rộng hoạt động tư vấn, hướng dẫn người tiêu dùng.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, kinh tế làng nghề cũng đã có những bước phát triển đáng kể về quy mô và chiều sâu, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, trong quá trình quy hoạch, phát triển làng nghề cần phải gắn với bảo vệ môi trường.
Từ năm 2019 đến tháng 6/2023, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã tư vấn, hướng dẫn, giải đáp, giải quyết qua điện thoại/đường dây nóng gần 300.000 vụ/cuộc
Đến năm 2030, tỉnh Sơn La sẽ chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, nhanh, bền vững dựa trên 4 không gian kinh tế đặc trưng hỗ trợ lẫn nhau.
Quy hoạch Đắk Nông xác định mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành địa phương có nền kinh tế năng động và bền vững của vùng Tây Nguyên vào năm 2025
'Hà Giang sẽ tìm được hướng đi phù hợp để phát triển. Từ đó, mở ra cơ hội phát triển mới và định hình các giá trị mới cho tỉnh Hà Giang trong thời kỳ quy hoạch', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Ngày 24/9, tại Trụ sở Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam đã diễn ra Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam ...
Quy hoạch Tổng thể quốc gia sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới của đất nước.
Quy hoạch tổng thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho sự phát triển đất nước. Vấn đề là phải bảo đảm tài chính, tức phải trả lời câu hỏi tiền ở đâu, nếu không, Quy hoạch tổng thể quốc gia sẽ khó khả thi!
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
Lực đỡ về chính sách không đủ thu hút doanh nghiệp đầu tư, nên bất động sản công nghiệp ở miền Trung chưa biết khi nào mới 'cất cánh'.
Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định tỉnh Lào Cai sẽ trở thành điểm hội tụ văn hóa, hội tụ doanh nghiệp, trung tâm kết nối khu vực và quốc tế.
Khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố kết quả 26/26 thành viên Hội đồng thẩm định nhà nước nhất trí thông qua quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cả khán phòng đều quay về hướng đoàn Lào Cai chúc mừng.
Sáng ngày 13/10/2021, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về Chương trình phục hồi kinh tế...
10 năm qua, Thanh Hóa đã có bước khởi sắc mạnh mẽ. Những kết quả ban đầu đó của tạo ra niềm tin về sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của Thanh Hóa thời gian tới.
Tại hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' được tổ chức ngày 4-7-2020, T S Dương Đình Giám, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, đã có tham luận về phát triển công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.
Hiện nay, đã có nhiều giải pháp cấp bách được đưa ra để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ hậu Covid-19, như: Tăng tốc đầu tư vào các dự án hạ tầng quy mô lớn, tung ra các gói cứu trợ cả về tài khóa và tiền tệ...
Nhờ những chính sách đúng đắn thúc đẩy phát triển làng nghề để người dân 'ly nông bất ly hương', nhiều làng nghề của Việt Nam đã vươn mình mạnh mẽ, xuất khẩu sản phẩm ra thế giới.
Giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục triệu lao động, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng tầm giá trị truyền thống vươn ra quốc tế… là những đặc trưng mà làng nghề Việt Nam đang đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên, hiện nay làng nghề vẫn còn nhiều tồn tại nhức nhối cần phải giải quyết.
Cả nước có trên 5.400 làng nghề và làng có nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động tham gia.Song, vấn đề đặt ra là nguồn nguyên liệu tự nhiên đang dần cạn kiệt, trong khi đó giới trẻ lại không mặn mà với nghề cha ông để lại.
Đa số các địa phương đề nghị làm cảng tổng hợp, cảng container dẫn đến tình trạng tự hại nhau trong thu hút đầu tư mà không dựa vào đặc thù để tạo sự khác biệt