Cần các phương án đồng bộ vực dậy chuỗi sản xuất cá tra

Mới đây, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội nghị trực tuyến về giải pháp phát triển chuỗi cá tra sau giãn cách xã hội với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Ngành cá tra đối diện nguy cơ thiếu nguyên liệu kéo dài

Ngành hàng cá tra Việt Nam bắt đầu hồi phục nửa đầu năm 2021, nhưng đến nay, do ảnh hưởng của dịch, mặt hàng này đang đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu.

Phát triển chuỗi cá tra sau giãn cách: Cần liên kết thành một thực thể kinh tế

Chuỗi cá tra đang bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19. Vì vậy, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các doanh nghiệp cần liên kết, hợp tác chặt chẽ và xây dựng lại chiến lược phát triển bền vững cho ngành hàng cá tra.

Nhiều giải pháp đồng bộ để vực dậy chuỗi sản xuất cá tra

Giá thành sản xuất cá tra tăng trong lúc tiêu thụ đang gặp khó khăn vì dịch bệnh. Nhiều người nuôi cá tra đang lo lắng sẽ không có đủ giống để tái đàn trong thời gian tới đây.

Hơn một nửa nhà máy cá tra phải đóng cửa

Qua thời gian các địa phương ĐBSCL thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, doanh nghiệp (DN) thực hiện '3 tại chỗ', '1 cung đường 2 địa điểm', hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu (XK) cá tra gặp rất nhiều khó khăn, hơn một nửa các nhà máy phải đóng cửa…

F0 tấn công DN '3 tại chỗ', tiêm nhanh vắc xin để bảo vệ vùng xanh

Khi F0 xuất hiện tại công xưởng '3 tại chỗ' cho thấy nguy cơ các ca bệnh có thể xâm nhập, phá vỡ 'vùng xanh' . Đại diện các Hiệp hội, ngành hàng khẳng định, cần đẩy nhanh tiêm chủng vắc xin để đảm bảo sản xuất.

Đa phần doanh nghiệp đang 'thở ôxy', mong mỏi tiêm vắc xin cho người lao động

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở TP.HCM và lan ra các tỉnh lân cận và vùng ĐBSCL quá nhanh khiến nhiều doanh nghiệp (DN) dù đã tính trước phương án ứng phó nhưng vẫn không khỏi lúng túng. Phương án '3 tại chỗ' thực tế không dễ dàng thực hiện, ưu tiên hàng đầu của DN hiện nay là tiêm vắc xin cho người lao động.

Trung Quốc tăng cường kiểm soát hàng thủy sản nhập khẩu

Ngày 13/5, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Hải quan Trung Quốc tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hàng thủy sản nhập khẩu (NK) do liên quan đến lây nhiễm Covid-19 khi đình chỉ NK từ 5 công ty của Nga, Ecuador, Indonesia và Pakistan vào cuối tuần qua.

Không để cá tra 'mắc cạn'

Cá tra Việt Nam đã có mặt ở hơn 140 thị trường ở nước ngoài, nhưng lại chưa thực sự chinh phục được thị trường trong nước, đặc biệt ở miền bắc. Vì vậy, giải pháp đưa cá tra đến gần hơn với người tiêu dùng nội địa đang được đẩy mạnh triển khai, khi dịch Covid-19 khiến xuất khẩu gặp khó.

Bao giờ nhà nông hết 'đói' thông tin?

Theo ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, dữ liệu sản xuất chính xác là điều doanh nghiệp (DN) và nhà nông rất mong muốn để an tâm sản xuất. Để không còn tình trạng 'được mùa, mất giá', không phải 'giải cứu' nông sản, cơ quan quản lý cần thiết lập hệ thống thông tin dự báo chính xác; ưu đãi đầu tư các dự án phát triển công nghệ bảo quản sau thu hoạch, dự án xây dựng nhà máy chế biến để hạn chế xuất khẩu thô.

Lao đao ngành cá tra

Cá tra là mặt hàng sụt giảm mạnh nhất trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu (XK) nửa đầu năm 2020. Ðầu ra ách tắc, giá cá giảm sâu kéo dài, ngành hàng XK tỷ đô này dự liệu một năm ảm đạm.

Cá tra chinh phục thị trường nội địa

Cá tra được coi là ngành kinh tế 'tỷ đô' của Việt Nam bởi đã xuất khẩu tới 119 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc tiêu thụ đang gặp khó khăn. Để tháo gỡ, các bộ, ngành đang hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa.

Ngành thủy sản Việt Nam: Tận dụng cơ hội vàng để bứt phá

Thủy sản là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của ngành nông nghiệp Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu (KNXK) đạt hàng tỷ USD mỗi năm, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cung cấp khoảng 52% sản lượng thủy sản đánh bắt, gần 67% sản lượng nuôi trồng và chiếm 65% giá trị KNXK thủy sản.

Cơ hội bứt phá cho cá tra - Bài cuối: Giải pháp tổng thể

Biến đổi khí hậu, tình trạng ồ ạt, tự phát đào ao thả cá tra khi giá cá nguyên liệu tăng mạnh xảy ra tại nhiều địa phương ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua gây mất cân đối cung cầu, ảnh hưởng đến phát triển bền vững của ngành cá tra trong tương lai.

Tín hiệu đáng mừng trong xuất khẩu cá tra thời hậu Covid-19

Một thời gian dài ảnh hưởng của dịch bệnh, người nuôi và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra tại ĐBSCL phải xoay xở bằng mọi cách.

Ngành cá tra chồng chất khó khăn, sẽ chậm phục hồi

Giá cá tra giảm thấp từ tháng 4/2019 đến nay, đặc biệt những tháng đầu năm 2020 ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã khiến ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này gặp vô vàn khó khăn, người nuôi 'treo ao', doanh nghiệp bế tắc, sản xuất kinh doanh đình đốn...

Con cá 'tỉ đô' tìm về sân nhà

Cá tra vốn được mệnh danh là con cá tỉ đô với doanh thu xuất khẩu lên đến 2 tỉ USD/năm nhưng tiêu thụ tại thị trường nội địa còn rất khiêm tốn

Gỡ khó xuất khẩu cá tra

Đã nhiều tháng qua, giá cá tra ở vùng ĐBSCL dao động mức thấp chỉ 18.000-19.000 đồng/kg, khiến hàng loạt hộ nuôi thua lỗ. Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cũng gặp khó do ảnh hưởng dịch Covid-19.

Ngành thủy sản điêu đứng vì dịch COVID -19

Dịch COVID-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho sản xuất và xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước bị ảnh hưởng nặng nề. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) 'cầu cứu' Chính phủ tháo gỡ hàng loạt vướng mắc.

Ngành thủy sản điêu đứng vì dịch COVID -19

Dịch COVID-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho sản xuất và xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước bị ảnh hưởng nặng nề. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) 'cầu cứu' Chính phủ tháo gỡ hàng loạt vướng mắc.

Ngành cá tra lao đao, người nuôi 'treo ao'

Hai tháng đầu năm 2020, xuất khẩu (XK) cá tra sang Trung Quốc giảm hơn một nửa so với cùng kỳ, kéo theo giá trị XK toàn ngành này giảm 32%. Người nuôi phải 'treo ao' hoặc bán lỗ. Ngành hàng XK tỷ đô này khởi đầu năm 2020 đầy ảm đạm.

Tín hiệu vui từ xuất khẩu cá tra

Giai đoạn 2017-2018, lợi nhuận cao nên các hộ nuôi và doanh nghiệp tập trung tăng sản lượng cá tra, năm 2019 giá giảm khiến tiêu thụ cá tra khó khăn. Tuy nhiên, cuối năm 2019, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam mở ra những tín hiệu tích cực cho thị trường này.

Giữ 'đường bơi' cho cá tra Việt

Ngành hàng cá tra Việt Nam đã gặt hái những thành công đáng tự hào, khẳng định vị thế số 1 thế giới trong nhiều năm, nhưng cũng trải qua không ít thăng trầm. Sau thắng lợi kép của năm 2018, cá tra lại trở về 'bơi' trong trạng thái loay hoay. Bên cạnh chấp nhận quy luật của thị trường, cần xem xét một cách toàn diện, khắc phục hạn chế, phát huy lợi thế để phát triển bền vững cho ngành hàng này.

Xuất khẩu cá tra sẽ đạt 2,3 tỷ USD

Bên cạnh những khó khăn về thị trường, nỗi buồn giá thấp, thì ngành cá tra Việt đã đón nhận thông tin khá tích cực khi Bộ Nông nghiệp Mỹ chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát ATTP cá da trơn của Việt Nam XK sang Mỹ.

Phát triển quá nóng, cá tra gặp khó

Diện tích nuôi trồng tăng nóng đẩy sản lượng tăng mạnh, trong khi đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực lại đang siết chặt hơn, tăng nhiều rào cản… đó là những điểm nghẽn khiến đẩy các doanh nghiệp (DN) ngành cá tra rơi vào tình cảnh 'khó chồng khó'.

Gỡ thế khó cho cá tra

Giá cá nguyên liệu đang giảm mạnh, chất lượng con giống giảm sút, Việt Nam mất thế độc quyền trên thị trường thế giới... đang là những thách thức không dễ vượt qua của ngành cá tra

Năm 2019, ngành cá tra Việt Nam giảm toàn diện

Không chỉ diện tích, sản lượng mà giá cá tra nguyên liệu và kim ngạch xuất khẩu cũng bị sụt giảm.

Hơn 1,8 tỷ con cá tra giống chất lượng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu

Để đáp ứng nguồn cá tra giống chất lượng cao và nhu cầu nuôi, chế biến, xuất khẩu, toàn tỉnh Đồng Tháp hiện có 118 cơ sở sản xuất cá giống và 1.455 cơ sở ương, ước sản lượng sản xuất hơn 1,8 tỷ con cá tra giống, tăng 50 triệu con so với cùng kỳ năm 2018.

Hiệp hội Cá tra Việt Nam - Hiệp hội Thủy sản An Giang: Ký kết kế hoạch phối hợp hoạt động

Tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), dưới sự chứng kiến của ông Dương Nghĩa Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam, Sở NN&PTNT cùng Hiệp hội Thủy sản An Giang đã tổ chức lễ ký kết kế hoạch phối hợp hoạt động giai đoạn 2019 - 2024.

Thủy sản khó đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỉ USD

Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.