Những ngày đầu xuân, có dịp trở lại thôn Đồng Song, chúng tôi cảm nhận rõ sự đổi thay của vùng quê từng rất khó khăn này với con đường liên thôn, liên xóm được thảm bê tông rộng rãi, sạch sẽ, rực rỡ sắc hoa cùng những ngôi nhà xây 2, 3 tầng hiện đại, khang trang, 'nép mình' bên đồi quế, đồi tre xanh mướt... Tất cả như đang phác họa về một bức tranh 'phố trong làng' ở xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên.
Với phương châm '5 rõ' gồm: Rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quy trình, rõ hiệu quả, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội đã có những kế hoạch, mục tiêu cụ thể với cách làm sáng tạo và đạt được những kết quả tích cực trong việc triển khai thực hiện Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi của Thủ đô.
Nằm ven Vườn Quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì (huyện Ba Vì) là địa bàn duy nhất của Hà Nội có đồng bào dân tộc Dao sinh sống tập trung. 15 năm sau khi hợp nhất về với Hà Nội, đời sống của đồng bào dân tộc nơi đây đã có những đổi thay tích cực.
Sau hơn 8 năm kể từ Lễ kết nghĩa giữa Chi bộ Dân tộc và Đảng bộ xã Ba Vì, hai tổ chức đã thường xuyên phối hợp và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong hoạt động đền ơn đáp nghĩa, phát triển kinh tế xã hội của địa phương, góp phần giúp xã Ba Vì về đích nông thôn mới.
Xã Ba Vì, huyện Ba Vì là xã miền núi nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, với 512 hộ, 2.278 nhân khẩu. Do đặc điểm là xã miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống (98% là đồng bào dân tộc Dao) đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Từ năm 2014-2019 thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của Thủ đô, cuộc sống của đồng bào Dao ở xã Ba Vì đã được cải thiện, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, đáp ứng nhu cầu phát triển, sản xuất của người dân.
Hiện tại, Hà Nội đã có 355/382 xã hoàn thành xây dựng nông thôn mới (trong đó có 2 xã đã hoàn thành các tiêu chí, đang chờ thành phố công nhận), chỉ còn 27 xã chưa hoàn thành. Các xã chưa 'về đích' đều có đặc thù riêng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn… đòi hỏi phải nỗ lực và quyết tâm rất cao.
Thực hiện Nghị quyết 42/NQ-CP của Chính phủ, đến nay huyện Mê Linh cơ bản hoàn thành việc chi trả cho 3 đối tượng, gồm: Người có công và thân nhân người có công; hộ nghèo, cận nghèo; đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện với tổng số tiền 19,152 tỷ đồng, bảo đảm công khai, minh bạch và đúng quy định...
Ngày 31-3, Báo Hànôịmới có bài viết: 'Thực hiện đeo khẩu trang nơi công cộng: Đẩy mạnh tuyên truyền kết hợp xử lý nghiêm', phản ánh về việc vẫn còn một số người dân Thủ đô chưa thực hiện triệt để việc chấp hành quy định đeo khẩu trang nơi công cộng từ ngày 16-3-2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Sau khi bài viết đăng, Báo Hànôịmới đã nhận được rất nhiều ý kiến đồng tình, đóng góp của cán bộ, người dân về vấn đề này, trong đó nhấn mạnh việc đeo khẩu trang tại những nơi tập trung đông người là rất cần thiết, bảo vệ chính mình và cộng đồng, góp phần vào công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Cuối tháng 12 Âm lịch hằng năm, nếu ai có dịp đến với bản người Dao (xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) sẽ được chiêm ngưỡng nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây. Gắn với Tết Nguyên đán thì nhiều lễ Tết khác của người Dao cũng được diễn ra mà người ta quen gọi là… mùa Tết.
Những kết quả từ Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân' thời gian qua cho thấy, đời sống người dân, đặc biệt là khu vực ngoại thành Hà Nội đã và đang có những bước phát triển khả quan.
Ông nội tôi từng một thuở là số ít người trong làng mạnh bạo thoát khỏi những bó buộc của rặng tre làng để tìm ra đất Hà thành phồn hoa. Ông bảo, Hà Nội trong ký ức của ông là những chuyến tàu điện leng keng mỗi sáng, tiếng rao khàn đêm đêm. Đường phố khi ấy vẫn đỏ quạch ánh đèn, tối tăm ngõ xóm.
Hướng tới kỷ niệm 71 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27.7.1947 - 27.7.2018), mới đây Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tham gia đoàn công tác của Quốc hội tới thăm, tặng quà các gia đình chính sách, thương binh, liệt sỹ tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Tp. Hà Nội