Mẫu thử của lô kem đánh răng Dạ Lan không đáp ứng yêu cầu về giới hạn vi sinh vật trong sản phẩm mỹ phẩm theo quy định nên Bộ Y tế ra quyết định thu hồi và đình chỉ lưu hành.
Ngày 6-1, Công ty CP Dạ Lan đã tổ chức tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2019, triển khai kế hoạch năm 2020.
Thương hiệu Việt bị thâu tóm, biến mất trong tay ông lớn nước ngoài. Không ít ngành VN từng có thế mạnh bị 'càn quét' gần như sạch những thương hiệu nổi tiếng 1 thời. Sau thời kỳ tích lũy, nhiều DN đang muốn giành lại 'đất' của nhà mình.
Có người ví von, việc chúng ta bán đi những thương hiệu mạnh như Sabeco, Kinh Đô, Highland… chẳng khác nào vừa hì hụi đào móng xong lại để người khác đến xây nhà…
Không riêng gì diêm Thống Nhất, nhiều thương hiệu xưa từng được xem là 'ông lớn' trong các lĩnh vực kinh doanh nay cũng phải đối mặt cạnh tranh trên thị trường và dần lui vào dĩ vãng.
Từ sản xuất, lưu thông đến phân phối, trên bình diện nào cũng chứng kiến sự lớn mạnh của FDI. Đại biểu Phạm Trọng Nhân cho rằng Việt Nam đang tạo nền móng cho người khác xây nhà.
Tình trạng DN nước ngoài thâu tóm các thương hiệu Việt lớn đang làm dấy lên lo ngại về sức mạnh tự chủ và tương lai của nền kinh tế nội.
Thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội chiều 30-10, Đại biểu Phạm Trọng Nhân (đoàn Bình Dương) cho rằng, đến nay chưa có giải thích thuyết phục nào cho tình trạng các thương hiệu Việt tầm cỡ đội nón ra đi. Khi về tay nhà đầu tư ngoại dù có mở rộng thị trường đến mức nào chăng nữa thì những thương hiệu này chỉ là 'hồn Trương Ba, da hàng thịt'.
Xây dựng thương hiệu đã khó, giữ vững được thương hiệu càng khó hơn. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nguy cơ doanh nghiệp (DN) Việt Nam đánh mất thương hiệu càng lớn.
Công viên Hội An ( TP Thanh Hóa) là biểu tượng cho nghĩa tình sâu nặng giữa hai vùng đất anh hùng Thành phố Thanh Hóa và Thành phố Hội An (Quảng Nam) nhưng gần chục năm nay công viên đã bị 'xẻ thịt' không thương tiếc.
Cứ mỗi mùa giải Ngoại hạng Anh (Premier League), người hâm mộ bóng đá Việt Nam lại đứng ngồi không yên. Trong suốt mùa giải 2018 - 2019, logo và tên thương hiệu Bia Sài Gòn (Sabeco) xuất hiện trên áo Câu lạc bộ Leicester City khiến bao trái tim Việt thổn thức. Logo Bia Sài Gòn cũng sẽ xuất hiện trên phông bạt hậu cảnh phỏng vấn sau trận đấu, các bảng quảng cáo điện tử, cũng như tại các hoạt động giao lưu với các cổ động viên.
Giữa sự ra đi của loạt thương hiệu 'vang bóng một thời' thì vẫn có những tên tuổi như Điện Quang, Cao Sao Vàng, mì Miliket vẫn có được niềm tin của người Việt.
Từng là 'ông vua' một thời chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường mì ăn liền, đến nay hình ảnh mì 2 con tôm Miliket chỉ còn là 'sự tích'. Thị phần của thương hiệu này còn không đáng kể và sản phẩm gần như không còn được bày trên giá, kệ siêu thị và cửa hàng
Những sản phẩm vang bóng một thời, gắn với ký ức của người tiêu dùng Việt như xà bông Cô Ba, sữa Ông Thọ, kem đánh răng Dạ Lan…
Thông tin từ Đội Phòng chống tệ nạn mại dâm - cờ bạc và mua bán người thuộc Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM cho biết, cuối tuần qua đơn vị này đã tập kích hàng loạt tụ điểm tệ nạn, ăn chơi trên địa bàn thành phố. >>> >>>