Chính quyền ông Biden đã đảo ngược quyết định của Ủy ban Năng lượng Nguyên tử (AEC) cách đây gần 70 năm về việc thu hồi giấy phép an ninh của nhà vật lý Robert Oppenheimer.
Vật lý là niềm say mê lớn nhất của Enrico Fermi. Thế nhưng, nhà khoa học này không biết rằng phát minh vĩ đại của ông đã gieo rắc bao đau khổ cho nhân loại.
'Dự án Manhattan' là niềm tự hào của nước Mỹ nhưng cũng ẩn chứa một nỗi đau ê chề khi nước này bỏ lọt gián điệp George Koval.
Trong Chiến tranh Lạnh, đã có tới 8 nhân vật, trong đó có một số nhà khoa học, bán thông tin vũ khí hạt nhân của Anh và Mỹ cho KGB.
Dự án Manhattan chế tạo vũ khí nguyên tử đầu tiên trên thế giới sử dụng khoảng 130.000 nhân sự.
Trong hơn 40 năm Chiến tranh Lạnh, đã có 8 lần nhân loại suýt rơi vào chiến tranh hạt nhân và bị diệt hủy diệt bởi thứ vũ khí có sức công phá khủng khiếp này.
Albert Einstein là nhà khoa học thiên tài có nhiều đóng góp cho lĩnh vực vật lý. Là người yêu hòa bình nhưng Einstein gián tiếp tạo ra bom nguyên tử.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng, cống hiến hết mình và đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên.
Mặc dù viết thư gửi Tổng thống Mỹ để cảnh báo về việc Đức đang phát triển bom nguyên tử nhưng Albert Einstein không tham gia dự án Manhattan sau này.
Bộ Quốc phòng Nga tiết lộ phát hiện mới nhất: Con trai của Tổng thống Mỹ Biden có liên quan đến kế hoạch vũ khí sinh học của Quân đội Mỹ ở Ukraine.
Ông được mệnh danh là 'điệp viên bom nguyên tử' giỏi nhất trong lịch sử, đồng thời được tờ báo lớn nhất nước Mỹ gọi là điệp viên số 1 của thế kỷ 20. Ông ẩn nấp trong 'Dự án Manhattan' của Mỹ nhiều năm, sau khi lấy thành công những tài liệu cơ mật của bom nguyên tử, ông đã đào tẩu, cục điều tra liên bang của Mỹ (FBI) rất xấu hổ vị sự kiện này.
Vào sáng ngày 16/7/1945, quả bom nguyên tử đầu tiên đã được kích nổ trên sa mạc New Mexico, cách thành phố Santa Fe gần 200 km về phía Nam.
Quả bom nguyên tử thứ ba đã không được thả xuống Nhật Bản như kế hoạch, nhưng khi quay trở lại Mỹ, phần 'lõi quỷ' của nó lại khiến hai nhà khoa học vật lý thiệt mạng.
Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân.
Được ca ngợi là một trong những vĩ nhân nổi tiếng nhất lịch sử, thiên tài Albert Einstein là nhà khoa học giành giải Nobel Vật lý năm 1921. Bên cạnh những công trình nghiên cứu khoa học thành công, Einstein mắc sai lầm lớn khiến bản thân ân hận cả đời.
Không phải ai cũng nhận được món quà từ một trong số những người quyền lực nhất trên thế giới, vinh dự đó vừa thuộc về nhà khoa học Dương Chấn Ninh.
Vị đạo diễn tài danh lựa chọn Universal Pictures là nơi gửi gắm tác phẩm mới. Ông hiện chuẩn bị cho dự án phim về cha đẻ của bom nguyên tử.
Nhờ những bí mật nguyên tử này mà Liên Xô có thể thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên năm 1949.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Mỹ đã lên kế hoạch cho nổ quả bom nguyên tử thứ ba nhằm vào Nhật Bản, nhưng rất may kế hoạch này đã rơi vào quên lãng.
Ông Oppenheimer, phụ trách giám sát quả bom nguyên tử đầu tiên nói: 'Bây giờ, tôi đã trở thành Thần chết, kẻ phá hủy thế giới'. Phát biểu của ông cho thấy sức hủy diệt khủng khiếp của bom nguyên tử mạnh đến cỡ nào.
Albert Einstein được cả thế giới biết tới nhờ nêu ra thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng cùng các nghiên cứu về lượng tử.
Trong thời gian Chiến tranh Lạnh, các nhà khoa học Mỹ từng lập kế hoạch cho nổ bom hạt nhân trên Mặt trăng. Đây được xem giống như một bản sao thu nhỏ của Dự án Manhattan.
Một tháng trước khi Thế chiến 2 nổ ra, nhà vật lý nổi tiếng người Đức Albert Einstein viết một bức thư gửi Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt. Bức thư này thúc đẩy Mỹ thực hiện Dự án Manhattan. Theo đó, bom hạt nhân ra đời.
Tại bang Washington của Mỹ đã xảy ra vụ rò rỉ chất thải phóng xạ từ bể chứa dưới lòng đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Associated Press đưa tin vào thứ Năm, ngày 29/4.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Julius Robert Oppenheimer là nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử. Dù được ca ngợi là người có công giúp Thế chiến 2 kết thúc sớm nhưng ông cũng đối mặt với nhiều chỉ trích vì tạo ra loại vũ khí nguy hiểm nhất thế giới.
Cách đây 60 năm, ngày 12-4-1961, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ.
Ngoài Tesla đã rất thành công, Elon Musk cũng đang điều hành một công ty tiềm năng khác, với 2 mảng kinh doanh được ví như 'dự án Manhattan'.
Bóng ma Covid-19 vẫn đang phủ khắp toàn cầu khi số người nhiễm và tử vong vì đại dịch này vẫn không ngừng tăng lên. Tất cả đẩy những nỗ lực đưa vắc-xin Covid-19 đến với người dân đến những thách thức chưa từng có.
Sau vụ nhà khoa học hạt nhân Iran Fakhrizadehbị sát hại, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Iran, Thiếu tướng Muhammad Bagheri, cảnh báo rằng 'đòn trả đũa mang tính hủy diệt' đang chờ đợi để được tung ra.
Nếu bạn đang tìm kiếm một kỳ nghỉ độc đáo, hãy khám phá những địa điểm nổi tiếng nhất thế giới trong thời đại nguyên tử này.
Bộ Quốc phòng Iran xác nhận, Mohsen Fakhrizadeh, nhà khoa học hạt nhân cấp cao nhất nước này vừa bị ám sát gần thủ đô Tehran.
Bộ Quốc phòng Iran xác nhận, Mohsen Fakhrizadeh, nhà khoa học hạt nhân cấp cao nhất nước này vừa bị ám sát gần thủ đô Tehran.
Vai trò của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) trong việc Mỹ chế tạo ra 2 quả bom ném xuống Hiroshima và Nagasaki được giữ bí mật trong nhiều thập niên, nhưng di sản về sự tham gia của DRC trong 'Dự án Manhattan' vẫn còn được cảm nhận cho đến ngày nay.
Cách đây 75 năm, tàu USS Indianapolis (CA-35) của Mỹ bí mật chở thành phần bom hạt nhân đến căn cứ ở đảo Tinian để chuẩn bị cho kế hoạch tấn công Nhật Bản. Tuy nhiên, cuối cùng con tàu bị Nhật Bản bắn chìm.