Sản lượng điện bình quân tháng 11 dự kiến tăng khoảng 2%

Sản lượng điện sản xuất tháng 10/2022 đạt 21,9 tỷ kWh. Lũy kế 10 tháng đạt 225,98 tỷ kWh, tăng 6,1% so với cùng kỳ. Dự kiến, sản lượng tiêu thụ điện bình quân tháng 11/2022 ở mức 704 triệu kWh/ngày (tăng khoảng 2% so với cùng kỳ).

Huy động điện dựa trên bài toán tối ưu thủy - nhiệt điện

Trong tháng 11/2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ huy động tối đa các nhà máy thủy điện đang phải xả nước (hoặc có nguy cơ xả nước), nhiệt điện than, tuabin khí huy động theo nhu cầu hệ thống và bài toán tối ưu thủy - nhiệt điện…

Công ty Thủy điện Ia Ly vững tin vượt mức về sản lượng

Đến thời điểm này, cả 3 nhà máy thủy điện do Công ty Thủy điện Ia Ly quản lý, vận hành gồm: Ia Ly, Plei Krông và Sê San 3 đều đạt sản lượng điện rất cao. Từ nay đến cuối năm là cao điểm vận hành phát điện. Do vậy, Công ty tin tưởng sản lượng điện năm 2022 sẽ vượt kế hoạch được giao và là năm sản lượng điện đạt cao nhất từ trước đến nay.

Sóc Trăng chỉ đạo ứng phó các đợt triều cường cuối năm

Ngày 19/10, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ông Trần Văn Lâu vừa ký công văn hỏa tốc chỉ đạo khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động ứng phó với các đợt triều cường cuối năm nay.

Dự báo triều cường dâng cao 2,49m, Sóc Trăng hỏa tốc ứng phó

Dự báo đỉnh triều sẽ đạt mức khoảng 2,26 - 2,49m vào các ngày cuối tháng 10/2022, tỉnh Sóc Trăng hỏa tốc chuẩn bị ứng phó.

Sau Noru, Biển Đông hứng bão dồn dập cuối năm

Miền Trung đối mặt với nguy cơ mưa bão dồn dập vào cuối năm, tập trung trong tháng 10 và 11. Trước mắt, từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh tiếp tục hứng đợt mưa lũ hậu bão Noru.

Đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại khu vực trung du đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

Tối 29/9, đề cập đến tình hình mưa lũ tại khu vực miền Trung, Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm 29/9, ngày 30/9 hạ lưu sông La (Hà Tĩnh), hạ lưu sông Cả (Nghệ An) lũ tiếp tục lên.

Suốt đêm theo dõi, cập nhật thông số bão Noru từ trung tâm khí tượng

Với cường độ mạnh và tốc độ di chuyển nhanh, những thông số về bão Noru được cập nhật liên tục, cứ 30 phút/ lần. Các dự báo viên ở trung tâm khí tượng đã có một đêm trắng đón bão.

EVN tập trung thi công các dự án nguồn điện trọng điểm

Trong tháng 8-2022, EVN tiếp tục bảo đảm cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, đặc...

Đầu năm, sản xuất điện tăng trưởng thấp so với giai đoạn trước dịch bệnh

8 tháng đầu năm, tăng trưởng của sản xuất điện chỉ đạt 5% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng trưởng thấp nếu so với thời gian không có dịch bệnh như năm 2019 trở về trước.

EVN tập trung giải tỏa vướng mắc về mặt bằng các công trình điện

Trong tháng 9/2022, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo điện, Tập đoàn EVN sẽ tập trung giải tỏa vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng các công trình điện.

Chủ động ứng phó đợt triều cường tháng 7 âm lịch và các tháng tiếp theo

Theo dự báo thủy văn trên sông Hậu và các kênh rạch sẽ đạt đỉnh triều vào rằm tháng 7 (âm lịch) ở mức giữa báo động I và báo động II, mực nước cao nhất sẽ đạt từ 1,83m đến 1,88m vào ngày 15-8.

Mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng, giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn

Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Phùng Tiến Dũng cho rằng, do ảnh hưởng xả của Thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc), mực nước trạm Chiang Saen (Thái Lan) đã bắt đầu lên từ ngày 19/4/2022 và tăng nhanh từ ngày 21/4/2022 với biên độ nước lên khoảng 2,2 m, cao hơn trung bình nhiều năm (2012-2021) là 0,87m, cao hơn năm 2021 là 0,57m.

Hướng tới giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn của mùa khô 2021-2022, xâm nhập mặn diễn ra sớm, vào sâu nội địa do nước thượng nguồn giảm.

Xâm nhập mặn cao nhất ở sông Cửu Long có thể tập trung trong tháng 2-3

Ông Phùng Tiến Dũng khuyến cáo tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ trong dự báo khí tượng-thủy vănTin khácĐảm bảo an toàn cho học sinh trở lại trường họcAnh hùng giữ chốt biên cương

Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng khó lường. Vấn đề lũ quét, sạt lở đất ở khu vực miền núi; khoảng trống số liệu khí tượng-thủy văn ở khu vực Biển Đông, đặc biệt ở vùng biển và ven biển Tây Nam đang đặt ra thách thức đối với công tác khí tượng-thủy văn trong giai đoạn tới.Chính vì vậy, đẩy nhanh triển khai các nhiệm vụ khoa học-công nghệ trong công tác dự báo thiên tai đang được ngành khí tượng thủy văn đặc biệt quan tâm, sẵn sàng cho tình hình mới.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ trong dự báo khí tượng-thủy văn

Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng khó lường. Vấn đề lũ quét, sạt lở đất ở khu vực miền núi; khoảng trống số liệu khí tượng-thủy văn ở khu vực Biển Đông, đặc biệt ở vùng biển và ven biển Tây Nam đang đặt ra thách thức đối với công tác khí tượng-thủy văn trong giai đoạn tới.

Năm chàng trai nơi không đường, không điện, không người…

Giữa bốn bề trời nước mênh mang, dưới những vách núi đá sừng sững, không điện lưới quốc gia, không đường sá đi lại, tôi bắt gặp năm chàng trai là quan trắc viên của trạm thủy văn. Ở nơi sơn cùng thủy tận này, bao năm qua họ vẫn miệt mài đo mực nước, nhiệt độ nước, giám sát lượng nước khu vực hồ Ba Bể…