Bế tắc rồi lại bế tắc … là thực trạng khi nhìn vào 4 dự án phân bón đầu tư nghìn tỷ đồng thua lỗ là Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) cách đây hơn 4 năm. Những quyết sách và tinh thần dám chịu trách nhiệm của người đứng đầu Chính phủ đã giúp các dự án dần vượt qua khó khăn và 'hồi sinh', từng bước đóng góp cho đất nước...
Đại hội đồng cổ đông Công ty CP DAP 2 – Vinachem đặt mục tiêu năm 2024, sản lượng sản xuất và tiêu thụ DAP đạt 220.000 tấn; Doanh thu thuần: 3.080 tỷ đồng; Lợi nhận sau thuế: 64,69 tỷ đồng.
Tập đoàn sẽ tập trung vào sản xuất một số nguyên liệu như Acid phosphoric để phục vụ cho ngành bán dẫn, cũng như hydro xanh hoặc các hóa chất cơ bản phục vụ cho các ngành công nghiệp khác.
Theo đại diện doanh nghiệp, để đẩy nhanh tăng trưởng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; quan trọng nhất là ổn định lãi suất huy động và lãi suất cho vay.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, nhiều doanh nghiệp ghi nhận những tác động tích cực trong chính sách tiền tệ và mong muốn tiếp tục giảm lãi suất cho vay.
Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai là 3 đơn vị âm vốn chủ sở hữu, thua lỗ nhiều năm, dẫn đến tình trạng rất khó để thỏa mãn các yêu cầu về tín dụng để được cấp vốn. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại cũng đã tham gia vào việc hỗ trợ rất nhiều để cho 3 đơn vị này hoạt động ổn định, duy trì được dòng tiền.
2 tháng đầu năm 2024, 3 đơn vị: Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai hoạt động ổn định và có lãi, công suất huy động sản xuất là hơn 90% công suất thiết kế.
Chủ tịch Tập đoàn Hóa chất cho biết Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai hoạt động ổn định, có lãi nhờ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) giảm lãi suất từ 11% về 8,55% và xóa lãi phạt trên lãi chậm trả...
Các doanh nghiệp ngành Công Thương mong các ngân hàng có những chính sách mới, có những gói tín dụng mới, gỡ khó nhằm phục hồi sản xuất, xuất khẩu.
Lãnh đạo Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC, tên cũ Vinalines) đã hé lộ những kết quả tích cực trong hành trình 5 năm có sự đồng hành của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, số thuế GTGT không được khấu trừ tính vào chi phí của doanh nghiệp phân bón theo Luật Thuế 71 từ năm 2015 đến nay đã lên tới gần 10.000 tỷ đồng. Và đó là một trong các nguyên nhân khiến doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang bị tăng chi phí sản xuất và yếu thế cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Bộ Công Thương quyết định không gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập khẩu theo Quyết định 1845/QĐ-BCT. Điều đó đồng nghĩa, kể từ ngày 7/9/2022, biện pháp tự vệ hết hạn, mức thuế về 0 đồng/tấn.
Giá phân bón tăng cao nhất 50 năm qua khiến nông dân 'chóng mặt'.
Trong khi phân bón và nhiều vật tư nông nghiệp khác đều tăng giá chóng mặt, giá nông sản lại xuống thấp đẩy người nông dân vào cảnh khó khăn.
Nửa đầu tháng 3/2022, giá phân bón (Urê, DAP, Kali) trong nước đã tăng thêm 300-700 đồng/kg (tùy loại) và đây là đợt tăng giá lần thứ 3 từ đầu năm. So với cuối năm 2021, giá phân bón đã tăng hơn 20% và hiện cao nhất từ trước tới nay, dự báo sẽ còn tiếp tục tăng phi mã khi chiến sự giữa Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu dừng lại.
Hiện nay, giá các loại phân bón như Ure, Kali, NPK, DAP... ở các khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên tăng từ 20% đến 30% so với thời điểm cuối năm 2020, gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Trước tình hình nêu trên, cơ quan chức năng cần khẩn trương triển khai các giải pháp để bình ổn giá phân bón.
Hàng loạt dự án tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 'có vấn đề' khiến Kiểm toán Nhà nước phải đề nghị kiểm điểm trách nhiệm của tập thể, cá nhân liên quan đến sự việc.
Do không có nhà đầu tư nào đăng ký tham gia, HOSE quyết định hủy tổ chức bán đấu giá cổ phần của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Hóa chất Miền Nam.
Khi miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón, nhiều nhà hoạch định chính sách nghĩ rằng sẽ giúp người nông dân mua được phân bón rẻ hơn, tăng lợi nhuận, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Phóng viên Báo Năng lượng Mới đã phỏng vấn Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy về vấn đề này.
Theo báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Công Thương cho biết, 12 dự án, doanh nghiệp ngành Công Thương tiếp tục có những chuyển biển tích cực.
Sau gần ba năm triển khai xử lý, đã có những dự án kinh doanh có lãi nhưng cũng có dự án tiếp tục thua lỗ, ngừng sản xuất.
Sau gần ba năm triển khai xử lý, đã có những dự án kinh doanh có lãi nhưng cũng có dự án tiếp tục thua lỗ, ngừng sản xuất.
Trong nhiều cuộc họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vực dậy hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với các dự án thua lỗ của ngành Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh luôn khẳng định một mục tiêu xuyên suốt: Niềm tin vượt khó, chúng ta quyết vực dậy doanh nghiệp thua lỗ, đưa doanh nghiệp hòa nhịp bước cùng sự phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương yêu cầu các tổng công ty rà soát lại các phương án xử lý, giải quyết các khó khăn của dự án doanh nghiệp và đề xuất phương án tháo gỡ.