Ngày 30/1, cảnh sát Indonesia công bố kết quả điều tra vụ việc trẻ em tử vong vì siro ho cho thấy một nhà kinh doanh hóa chất công nghiệp địa phương mang tên CV Samudera Chemical đã sai phạm trong việc bán các hóa chất công nghiệp dưới dạng hóa chất dược phẩm.
Trong cuộc điều tra về các trường hợp tử vong nghi do siro ho, cảnh sát Indonesia cho biết một công ty địa phương đã bán hóa chất dùng trong công nghiệp dưới mác dược phẩm.
Chia sẻ với Báo Đầu tư nhân dịp năm mới 2023, ông Đặng Văn Thành, Chủ tịch Tập đoàn Thành Thành Công (TTC) bày tỏ kỳ vọng, bức tranh kinh tế sẽ dần hồi phục từ quý II/2023.
WHO vừa đưa ra một cảnh báo mới, sau khi tìm thấy mối liên hệ giữa siro ho trẻ em và cái chết của hơn 300 trẻ từ các quốc gia khác nhau… và kêu gọi các quốc gia hành động khẩn cấp để ứng phó với các tình trạng này.
FDA cho biết cơ quan này đang tăng cường giám sát các loại siro và các loại thuốc dạng lỏng khác, đồng thời nỗ lực hết sức để ngăn chặn siro ho chứa chất độc hại xâm nhập thị trường Mỹ.
Theo Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA), chưa có dấu hiệu cho thấy các loại siro ho chứa chất độc hại xâm nhập vào chuỗi cung ứng thuốc ở Mỹ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngày 25/1 đã ra tuyên bố kêu gọi các quốc gia khẩn trương xử lý và loại bỏ các loại dược phẩm không đạt tiêu chuẩn. Động thái trên được đưa ra sau khi thế giới ghi nhận hơn 300 trẻ nhỏ tử vong tại nhiều quốc gia do sử dụng các loại siro ho.
Sau khi ghi nhận hơn 300 trẻ nhỏ tử vong tại nhiều quốc gia do sử dụng các loại siro ho, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra tuyên bố kêu gọi các quốc gia khẩn trương xử lý và loại bỏ các loại dược phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang đưa ra lời kêu gọi hành động khẩn cấp đến các quốc gia để ngăn chặn, phát hiện và ứng phó với các sự cố sản phẩm y tế giả và kém chất lượng.
Sau khi ghi nhận hơn 300 trẻ nhỏ tử vong tại nhiều quốc gia do sử dụng các loại siro ho, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra tuyên bố kêu gọi các quốc gia khẩn trương xử lý và loại bỏ các loại dược phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/11, Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) thông báo 2 công ty dược phẩm nước này nghi có liên quan đến phân phối thuốc siro khiến nhiều trẻ em bị tổn thương thận cấp tính.
Ngày 31/10, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) cho biết đã thu hồi giấy phép sản xuất thuốc dạng siro của 2 công ty dược phẩm tư nhân trong nước do vi phạm các quy định sản xuất.
Cảnh sát quốc gia Indonesia ngày 24/10 thông báo đã thành lập một đội điều tra đặc biệt để điều tra các trường hợp chấn thương thận cấp tính ở trẻ em.
Cảnh sát Quốc gia cho biết đã có gần 150 trường hợp bệnh nhân suy thận cấp tính tử vong, đây là điều bất thường và có dấu hiệu tội phạm hình sự.
Ngày 24/10, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia (BPOM) cho biết có thể sẽ tham gia quá trình truy tố hình sự đối với 2 công ty dược phẩm sản xuất các sản phẩm liên quan đến tình trạng tổn thương thận cấp tính (AKI) trong bối cảnh nước này ghi nhận số trẻ mắc bệnh và tử vong từ đầu năm đến nay tăng cao.
Bộ trưởng Bộ Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin mới đây cho rằng số trẻ tử vong do tổn thương thận cấp tính (AKI) ở nước này trên thực tế có thể cao gấp 5 lần so với số liệu chính thức của chính phủ. Hiện nhà chức trách Indonesia đang tích cực điều tra nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng đột biến các ca AKI.
Bộ trưởng Y tế Indonesia cho biết lệnh cấm tạm thời các loại thuốc xyrô cho trẻ em là biện pháp phòng ngừa các ca tử vong do tổn thương thận cấp ở trẻ đang gia tăng. Theo số liệu mới nhất, gần 50% trẻ bị tổn thương thận cấp không qua khỏi.
Theo Quyết định của Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, cổ phiếu ACG của CTCP Gỗ An Cường sẽ được hủy đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM, tiến gần hơn tới việc niêm yết trên sàn HoSE.
Việc dẫn dắt khoản đầu tư 14 triệu USD vào nền tảng dạy tiếng Anh Edupia trở thành khoản đầu tư thứ hai của quỹ vào lĩnh vực Edtech tại châu Á, và lần đầu tại Việt Nam.
Trong bối cảnh hiện nay, các nền kinh tế châu Á xem Đức là cửa ngõ vào thị trường châu Âu. Để tiếp cận thị trường này, một số ngân hàng lớn đã xây dựng mạng lưới đại lý thương mại và từ đó kết nối toàn cầu. Những ngân hàng TMCP tiên phong hội nhập thị trường tài chính quốc tế như HDBank cũng không bỏ qua cánh cửa bước vào thị trường chiếm hơn 20% GDP thế giới.
Hơn 1 năm qua, thông qua HDBank, CHLB Đức đã cung cấp những gói hỗ trợ và giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp vay vốn để mở rộng kinh doanh, giảm thiểu các chất thải trong quá trình sản xuất...
HDBank là một trong những ngân hàng TMCP tiên phong hội nhập thị trường tài chính quốc tế. 'Mối lương duyên' của HDBank và DEG, định chế tài chính hàng đầu Châu Âu, thuộc Ngân hàng Tái thiết KFW Bank Group của Chính phủ Đức khởi đầu vào năm 2021 đã mở ra tầm nhìn mới của người Đức với thị trường tài chính Việt Nam.
Các nền kinh tế châu Á xem Đức là cửa ngõ vào thị trường châu Âu, nơi đúc kết tinh hoa của các giá trị chuẩn mực về tài chính, kinh tế, công nghệ. Còn người Đức chọn địa chỉ nào ở Việt Nam làm bến đỗ để xúc tiến hợp tác, phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính, theo đúng chuẩn mực cao cấp của mình?
Khối ngân hàng tư nhân trong nước tìm đến các khoản vay quốc tế với quy mô ngày càng lớn hơn.
Công ty Cổ phần Gỗ An Cường đã tổ chức Đại hồi đồng cổ đông thường niên năm 2022 với sự tham dự của ban lãnh đạo công ty, các cổ đông chiến lược là Sumitomo Forestry, VinaCapital- DEG cùng các cổ đông công ty vào ngày 06/6 tại khách sạn New World Sài Gòn
Công ty Cổ phần Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) vừa tổ chức lễ ký kết với DEG (thuộc Chính phủ Đức) hợp đồng tài trợ vốn cho dự án nâng cao năng lực cấp nước Biwase (ảnh). Theo đó, DEG sẽ tài trợ hợp đồng vay vốn trị giá 25 triệu USD cho Biwase để tiếp tục mở rộng triển khai các dự án cấp nước.
Ngày 13/5 tại Bình Dương, Ngân hàng tái thiết Đức DEG và Công ty cổ phần Nước Môi trường Bình Dương (Biwase) ký kết tài trợ vốn Nâng cao năng lực cấp nước Biwase. Đây là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam được DEG chọn là đối tác toàn diện.
Chiều 13-5, Công ty cổ phần Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) đã tổ chức lễ ký kết tài trợ vốn từ DEG thuộc Chính phủ Cộng hòa liên bang Đức hợp đồng tài trợ cho dự án Nâng cao năng lực cấp nước Biwase. Theo đó, DEG sẽ tài trợ hợp đồng vay vốn trị giá 25 triệu USD cho Biwase để tiếp tục mở rộng triển khai các dự án nâng cao năng lực cấp nước.
HDBank vừa công bố nghị quyết của HĐQT bầu ông Kim Byoungho – thành viên HĐQT độc lập người Hàn Quốc giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị HDBank từ ngày 29/4/2022, trở thành chủ tịch người nước ngoài đầu tiên của HDBank, đưa ngân hàng vào giai đoạn phát triển mới, hội nhập mạnh mẽ hơn.