Ngày 20/9, những mũi tiêm vaccine sốt xuất huyết đã chính thức được tiêm cho trẻ em Việt Nam. Vaccine do Hãng dược phẩm Takeda, Nhật Bản nghiên cứu và phát triển trong gần 45 năm, đã được triển khai tiêm rộng rãi tại hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 20-9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết phòng đầy đủ 4 tuýp virus gây bệnh cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Từ ngày 20/9, gần 200 trung tâm tiêm chủng của VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản).
Ngày 20/9, VNVC chính thức triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, kịp thời phòng bệnh mùa mưa bão.
Bệnh do muỗi truyền thường gặp tại Việt Nam gồm có: sốt xuất huyết Dengue, viêm não Nhật Bản và sốt rét. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Trong tuần, trên địa bàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 37 ca so với tuần trước). Dịch sốt xuất huyết đã bước vào giai đoạn cao điểm.
Từ kết quả xét nghiệm và thăm khám ban đầu, các bác sĩ chẩn đoán người bệnh bị sốc sốt xuất huyết nặng, phải thở máy, truyền tiểu cầu...
Thời điểm hiện tại, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) đang có dấu hiệu gia tăng. Điều này khiến người dân không khỏi lo ngại khi năm học mới đang cận kề, học sinh các cấp tựu trường và tỷ lệ học sinh học bán trú đông trở lại.
Theo chuyên gia, sốt xuất huyết được xếp vào 10 thách thức y tế toàn cầu với khoảng 40% dân số trên thế giới sống trong vùng nguy cơ nhiễm sốt xuất huyết Dengue. Việc có vắc xin là bước tiến lớn trong công cuộc đẩy lùi dịch căn bệnh này.
Khi có những dấu hiệu sốt cao đột ngột, liên tục không giảm, đau đầu, đau mỏi người, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để khám, xét nghiệm. Sốt xuất huyết cần được chẩn đoán và có phác đồ điều trị sớm, tuyệt đối không tự ý uống thuốc và truyền dịch tại nhà.
Mùa mưa là thời điểm dịch bệnh sốt xuất huyết rất dễ bùng phát tại nước ta khi số ca mắc đang có dấu hiệu tăng nhanh chóng và chưa dừng lại.
Dịch sốt xuất huyết đang vào giai đoạn cao điểm khi số ca mắc, số ca diễn biến nặng đều tăng, người dân cần chú ý các triệu chứng nặng khi mắc bệnh.
Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp.
Ngày 16/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là trường hợp đầu tiên tại Đắk Lắk tử vong vì sốt xuất huyết tính từ đầu năm tới nay.
Số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) đang tiếp tục gia tăng trên địa bàn tỉnh. Trong đó, không ít trường hợp đã mắc SXH đến lần thứ 3, thứ 4, đang được điều trị tại bệnh viện.
Thời gian qua, Đắk Lắk ghi nhận số ca bệnh sốt xuất huyết liên tục gia tăng. Một số ca bệnh có diễn biến phức tạp, biến chứng nguy hiểm.
Nhiều ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, số trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết liên tục gia tăng.
Theo các bác sĩ, sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn, xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.
Theo PGS. TS. Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, trong tháng 7 vừa qua, Trung tâm tiếp nhận hàng chục ca sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo nhập viện.
Bà S. bị sốt kéo dài và mệt mỏi nên đến bệnh viện khám, phát hiện mắc sốt xuất huyết thể nặng. Chỉ sau một ngày, nữ bệnh nhân đã rơi vào trạng thái nguy kịch.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
'Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây nên. Đặc điểm của sốt xuất huyết là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong' - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết.
Tháng 7 vừa qua, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận những ca sốt xuất huyết Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm.
Thời gian qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Trong tuần vừa qua, trên địa bàn TP.Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện; số ca mắc vẫn có xu hướng tăng.
Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó. CDC Hà Nội dự báo, số ca mắc sốt xuất huyết sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.
Tính đến đầu tháng 6/2024, cả nước ghi nhận 22.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 3 ca tử vong.
Là một quốc gia thuộc vùng nhiệt đới, sốt xuất huyết rất phổ biến tại Việt Nam, tuy vậy, vẫn có không ít lầm tưởng về bệnh gây hậu quả đáng tiếc.
Trong tuần qua, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 35 ca so với tuần trước đó) và 2 ổ dịch.
Số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội gia tăng trong những tuần gần đây. Sốt xuất huyết trở thành bệnh lưu hành hàng năm, không còn theo chu kỳ 4-5 năm bùng phát một đợt dịch nữa.
Ngày 15-5, Bộ Y tế chính thức cấp phép lưu hành tại Việt Nam loại vaccine Qdenga phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH). Đây là vaccine phòng SXH đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam, được xem là 'vũ khí' mới trong công tác phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên, theo TS-BS TRẦN MINH HÒA, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai, dù có vaccine phòng bệnh SXH nhưng người dân không nên chủ quan.
Dự kiến vắc-xin sốt xuất huyết vừa được Bộ Y tế phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước, bắt đầu từ tháng 9/2024.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.
Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.
Vaccine Qdenga được đánh giá là 'vũ khí' giúp tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết và dự kiến sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024.
Sở Y tế Hà Nội vừa cho hay, tính đến cuối tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 570 ca mắc sốt xuất huyết, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Brazil đang trải qua một đợt bùng phát sốt xuất huyết cực lớn và các chuyên gia y tế công cộng cho biết đây là chỉ dấu về sự gia tăng số ca mắc bệnh sắp tới ở cả châu Mỹ.
Từ ngày 29/12/2023 đến 5/1/2024, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 177 trường hợp sốt xuất huyết tại 24 quận, huyện; giảm gần 400 trường hợp so với tuần trước đó và giảm hơn 2.500 trường hợp so với cuối tháng 10 và đầu tháng 11/2023.
Các nhà khoa học đã bắt đầu hành trình tạo ra vaccine sốt xuất huyết từ gần một thế kỷ trước. Song, quá trình này đến nay vẫn còn nhiều khó khăn.
Theo các chuyên gia, khu vực miền Nam có thể tiếp tục ghi nhận type virus EV71 gây bệnh tay chân miệng nặng, nguy cơ bùng phát bệnh sốt xuất huyết sau khi phát hiện type virus DEN-3 tại Hà Nội. Dịch COVID-19 vẫn còn yếu tố khó lường chưa mang tính chất ổn định về xu hướng và tác nhân virus.
Tại 10 tỉnh thành khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong trong năm 2023.