Thông tấn xã KCNA của Triều Tiên hôm 1/11 đã tiết lộ mẫu tên lửa được phóng thử nghiệm sáng 31/10 là 'tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới' Hwasong-19.
Các hình ảnh vệ tinh được công bố gần đây cho thấy, 59 bệ phóng tên lửa đạn đạo DF-26 của Trung Quốc xuất hiện gần một nhà máy ở Bắc Kinh.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Cách đây 60 năm, Trung Quốc đã tiến hành vụ thử vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, khởi đầu cho hành trình trở thành một siêu cường hạt nhân.
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
Tân Hoa xã ngày 26-9 dẫn thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho hay, lực lượng tên lửa của Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa thực hiện một vụ phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn giả vào vùng biển quốc tế ngoài khơi Thái Bình Dương.
Quân đội Trung Quốc ngày 26/9 đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Quân đội Trung Quốc sáng nay (26/9) đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Hôm 26/9, CNN dẫn thông tin từ chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra Thái Bình Dương vào ngày 25/9 trong một cuộc thử nghiệm công khai hiếm hoi.
Trung Quốc vừa tuyên bố phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào vùng biển quốc tế, thuộc khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nằm trong kế hoạch huấn luyện hàng năm và nhằm mục đích kiểm tra khả năng và hiệu suất của vũ khí cũng như trình độ huấn luyện của quân đội.
Trung Quốc cho biết họ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) về phía Thái Bình Dương vào thứ Tư (25/9).
Sáng nay 25/9, Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào vùng biển quốc tế, thuộc khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc cho biết phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào Thái Bình Dương, khẳng định hoạt động chỉ để kiểm tra trình độ huấn luyện quân đội.
Tên lửa siêu thanh cơ động di chuyển theo quỹ đạo khí động học với tốc độ gấp 5-10 lần tốc độ âm thanh (Mach 5-10), đồng thời có khả năng điều hướng và cơ động tuyệt vời khiến việc phát hiện và theo dõi quỹ đạo của chúng trở nên khó khăn và do đó khó đánh chặn được. Những tên lửa như vậy mang cả đầu đạn thông thường và đầu đạn hạt nhân, đồng thời có khả năng tấn công chính xác các mục tiêu đang di chuyển, chẳng hạn như tàu sân bay.
Quân sự thế giới hôm nay (19-6) có những nội dung sau: Quân đội Nga nhận xe chiến đấu bộ binh BMP-3 'nâng cấp đặc biệt', Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân, Italy cân nhắc chuyển tên lửa Storm Shadow tới Ukraine.
Báo cáo ngày 17/6 của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) kết luận rằng Trung Quốc đang mở rộng lực lượng hạt nhân của mình 'nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác' và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga hoặc Mỹ trong vòng 10 năm tới.
Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân 'nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác' và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga và Mỹ trong 10 năm tới.
Một nhà phân tích tình báo quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc đánh giá Trung Quốc đang dẫn đầu trong phát triển, thử nghiệm và triển khai vũ khí siêu vượt âm, vượt qua cả Nga và Mỹ.
Một nhà phân tích tình báo quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc đánh giá Trung Quốc đang dẫn đầu trong phát triển, thử nghiệm và triển khai vũ khí siêu vượt âm, vượt qua cả Nga và Mỹ.
Khi tình hình thế giới đang diễn biến vô cùng phức tạp, với hai cuộc xung đột lớn, Mỹ đang đối mặt với một tình huống đáng lo ngại.
Lầu Năm Góc lo Mỹ đang tụt hậu so với Trung Quốc trong sản xuất vũ khí, các công ty vũ khí không sản xuất kịp để đáp ứng nhu cầu toàn cầu.
Mỹ, Nga và Trung Quốc đang thực hiện các bước để 'tân trang' lại các địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân của mình.
Theo báo cáo của Lầu Năm Góc, Trung Quốc hiện đang sở hữu hơn 500 đầu đạn hạt nhân đang hoạt động và con số này có thể tăng lên 1.000 đơn vị vào năm 2030.
Tên lửa mới của Trung Quốc có thể tấn công các tàu chiến của kẻ thù trên phạm vi toàn thế giới, được xem là vũ khí bổ sung quan trọng của nước này trong tương lai.
Trong tình hình ngày nay khi các loại tàu sân bay, máy bay chiến đấu, tên lửa đạn đạo của Trung Quốc đã đầy đủ, truyền thông Trung Quốc nói có thể vẫn còn nhiều vũ khí tối tân chưa được họ công bố.
Hôm 12/6, các nhà nghiên cứu cho biết kho vũ khí hạt nhân của một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, tăng lên đáng kể vào năm ngoái.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 18/4 dự báo Trung Quốc sẽ sở hữu khoảng 1.500 đầu đạn hạt nhân vào năm 2035.
Vũ khí siêu thanh với ưu điểm tốc độ cao, linh hoạt, khó bị phát hiện và đánh chặn đang khiến Mỹ - cường quốc sở hữu hệ thống phòng thủ tiên tiến phải đau đầu, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển tên lửa siêu thanh.
Tối 8/2/2023, Triều Tiên đã tổ chức một cuộc duyệt binh hoành tráng tại trung tâm Bình Nhưỡng kỷ niệm 75 năm ngày thành lập quân đội, lần đầu tiên trình làng loại tên lửa liên lục địa mới khổng lồ.
Giới nghị sĩ Đảng Cộng hòa gia tăng nỗ lực đòi mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Mỹ khi Bộ Tư lệnh Chiến lược báo cáo Trung Quốc đã vượt Mỹ về số bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Một quan chức quân đội cấp cao của Mỹ cho biết Trung Quốc có nhiều bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa trên mặt đất hơn so với Mỹ.
Trong phiên điều trần vào tháng 1, Chỉ huy Bộ Tư lệnh chiến lược STRATCOM cho biết số bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Trung Quốc đã vượt qua Mỹ.
Kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn so với ước tính trước đây của Mỹ; theo một báo cáo quan trọng của Lầu Năm Góc tiết lộ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm nay (30/11) đã lên tiếng cảnh báo về kế hoạch hạt nhân đang được Trung Quốc tăng cường phát triển, lo ngại gây ra những bất ổn trong khu vực.
Lầu Năm góc cho biết kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn hơn dự đoán.
Lầu Năm Góc cảnh báo Trung Quốc đang đẩy nhanh tốc độ phát triển hạt nhân và có thể tăng gấp 4 lần số đầu đạn hạt nhân vào năm 2035.