DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Quân đội Trung Quốc ngày 26/9 đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Quân đội Trung Quốc sáng nay (26/9) đã công bố những hình ảnh đầu tiên về vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên sau 44 năm.
Hôm 26/9, CNN dẫn thông tin từ chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra Thái Bình Dương vào ngày 25/9 trong một cuộc thử nghiệm công khai hiếm hoi.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đưa tàu chiến qua eo biển Đài Loan lần đầu tiên, một động thái nhằm gửi thông điệp tới Trung Quốc, báo Yomiuri dẫn nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết.
Trung Quốc cho biết họ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) về phía Thái Bình Dương vào thứ Tư (25/9).
Sáng nay 25/9, Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) vào vùng biển quốc tế, thuộc khu vực Thái Bình Dương.
Tốc độ xây dựng nhanh chóng tại ba hầm ngầm ở Trung Quốc – có thể phóng tên lửa hạt nhân tầm xa trong tương lai – cho thấy Bắc Kinh đang dành nguồn lực đáng kể để phát triển tiềm năng hạt nhân.
Các nhà khoa Mỹ cho rằng, Trung Quốc đang xây dựng tổng cộng hàng trăm hầm phóng tên lửa hạt nhân (silo), nhưng giới truyền thông Trung Quốc nói rằng, đó chỉ là 'những trụ điện gió'.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là bãi các hầm phóng tên lửa hạt nhân thứ 2 của Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đánh giá Trung Quốc đang xây dựng tổng cộng 250 hầm chứa tên lửa.
Việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng căn cứ thứ 2 với hàng trăm hầm phóng tên lửa hạt nhân làm dấy lên những câu hỏi về chiến lược răn đe hạt nhân mới của Bắc Kinh.
Để thuyết phục Trung Quốc đồng ý với các thỏa thuận hạn chế hạt nhân, Mỹ cần đầu tư vào lực lượng tên lửa.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.