Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam đưa ra cảnh báo với các doanh nghiệp về việc một nhóm người nước ngoài lừa mua hàng nông sản nước ta.
Ngày 31/7, Thủ tướng có công điện chỉ đạo các Bộ, ngành vào cuộc hỗ trợ doanh nghiệp Việt nguy cơ bị mất 4 container hàng do gian lận thương mại tại UAE.
Nhiều doanh nghiệp cần đơn hàng, quá tin tưởng vào môi giới, thiếu thông tin của khách hàng… chính là những nguyên nhân khiến họ bị kẻ gian lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt các lô hàng xuất khẩu nông sản.
Năm học 2023 - 2024, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại tuyển sinh 4 Chương trình đạo tạo (trong đó có 03 chương trình chuẩn và 01 chương trình chất lượng cao).
Những thay đổi trong thương mại điện tử thúc đẩy ngành logistics Việt Nam cải thiện phương thức cung cấp dịch vụ theo hướng ngày càng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn bằng chiến lược số hóa.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Đại sứ quán UAE tại Hà Nội xin ý kiến các cơ quan hữu quan của UAE ban hành lệnh tạm giữ lô hàng hoa hồi
Sau khi biết Công ty Cổ phần Tân Khải Phát của vợ chồng bà Nhạn gặp khó khăn, Mark đưa ra lời hứa cho sẽ mượn một số tiền lớn. Nhưng đây chỉ là 'mồi nhử' của gã đàn ông ngoại quốc mà bà Nhạn tình cờ gặp gỡ gần 15 năm trước…
Ngày 25/7, Cơ quan CSĐT Công an TP. Đà Nẵng cho biết đã bắt tạm giam thời hạn 4 tháng đối với vợ chồng Hoàng Thị Hồng Nhạn (SN 1971) và Nguyễn Phước Hùng (SN 1969, trú tổ 9, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng) để điều tra về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 25/7, Cơ quan CSĐT Công an TP Đà Nẵng cho biết đã bắt tạm giam thời hạn 4 tháng đối với vợ chồng Hoàng Thị Hồng Nhạn (1971) và Nguyễn Phước Hùng (1969) trú tổ 9, P.Thanh Khê Đông (Q.Thanh Khê, TP Đà Nẵng) để tiếp tục điều tra, xử lý về hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo khoản 4, điều 174 BLHS.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam mới có thông tin về việc 5 lô hàng nông sản và gia vị xuất khẩu sang thị trường Dubai, UAE nghi bị lừa đảo.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam tiếp tục thông tin về 5 lô hàng nông sản và gia vị xuất khẩu sang thị trường Dubai - Các tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) bị nghi lừa đảo.
5 lô hàng hồ tiêu, hạt điều, quế, hoa hồi... trị giá hơn 500.000 USD của 4 doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ mất trắng tại Dubai do lừa đảo xuất khẩu
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, mã vận đơn đóng vai trò là mắt xích quan trọng để truy xuất thông tin, theo dõi đơn hàng nhanh chóng và dễ dàng. Làm thế nào để lấy mã vận đơn và cách sử dụng, quản lý? Tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau nhé.
Công ty Tín Mai ký hợp đồng bán nhân điều cho một đối tác có địa chỉ tại Dubai, hàng đã giao tới nơi, nhưng đến nay 85% giá trị lô hàng chưa được thanh toán.
Còn nhiều góc khuất trong vụ 3 công ty Việt Nam có nguy cơ bị mất tiền khi xuất khẩu cho 1 đối tác tại Dubai
Ngày 17/7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, gần đây, Hiệp hội nhận được phản ánh của một doanh nghiệp hội viên về việc nghi bị lừa đảo khi xuất khẩu điều nhân sang thị trường UAE.
Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết có một doanh nghiệp hội viên cùng với 2 doanh nghiệp khác nghi bị một khách hàng hoặc ngân hàng tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) lừa đảo.
Đã có 3 doanh nghiệp (DN) Việt Nam nghi bị 1 DN Dubai lừa đảo khi chưa thanh toán hết tiền đã lấy được hàng. Các hiệp hội ngành hàng đã lên tiếng cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu
Ngày 17-7, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã có thông báo gửi các doanh nghiệp hội viên về hiện tượng nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều nhân sang thị trường Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa có Thông báo số 45/TB-HHĐ gửi các doanh nghiệp ngành điều thông tin về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Theo phản ánh của Công ty Tín Mai, hàng đã được lấy và trả container rỗng ngày 27/6 nhưng đến nay công ty vẫn chưa được thanh toán 85% trị giá còn lại của lô hàng.
Ngày 17/7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, gần đây hiệp hội nhận được phản ánh của một doanh nghiệp hội viên về việc nghi bị lừa đảo khi xuất khẩu điều nhân sang thị trường UAE.
3 container với 3 mặt hàng xuất khẩu khác nhau của các doanh nghiệp Việt có khả năng đã bị lừa. Hàng bị lấy đi nhưng tiền chưa nhận được.
Từ bỏ cơ hội lương cao tại Singapore, Quỳnh Như - chủ kênh TikTok 'Quỳnh Như Khongcoson' trở về Việt Nam khởi nghiệp và thành công tạo nên cộng đồng mua sắm mỹ phẩm uy tín, lành mạnh cho các tín đồ làm đẹp.
Ngày 15-7, Hiệp hội Điều Việt Nam phát đi thông báo số 45/TB/HHĐ liên quan đến hiện tượng nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều nhân.
Ngày 12/7, UBND TP.Hải Phòng đã tiếp Đoàn công tác của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận Vận tải thế giới (FIATA) tìm hiểu các hoạt động logistics, thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng.
GS.TS Đặng Đình Bảo, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển, đã chia sẻ về thực trạng và giải pháp phát triển ngành ngành logistics Việt Nam.
Phương án buýt điện cho tuyến buýt xanh và kế hoạch chuyển đổi xe mô tô điện ứng dụng công nghệ trong hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa trên địa bàn, là những hoạt động thuộc dự án Giao thông Xanh mà TP.HCM đang hướng tới và triển khai trong tương lai gần...
Các đơn vị vận tải ở TP.HCM quan tâm đến việc chuyển đổi sang giao thông xanh nói chung và trong lĩnh vực giao vận nói riêng, trong đó sẽ sử dụng xe máy điện trong giao hàng.
Các start-up công nghệ sạch nổi lên như một động lực chính của tăng trưởng kinh tế đồng thời thu hút các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến tiềm năng chống biến đổi khí hậu.
Nhiều năm qua, thương mại toàn cầu và trong nước gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, những rủi ro, bất ổn về kinh tế, chính trị trên phạm vi toàn cầu. Thực tế đó cho thấy các doanh nghiệp dịch vụ logistics (dịch vụ hậu cần) cần thiết phải có những giải pháp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics nhằm khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước.
GS-TS. Đặng Đình Đào, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển (Trường đại học Kinh tế quốc dân) cho rằng, lợi thế về thuế suất thấp của Việt Nam sẽ không còn khi các nước thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu. Để tăng sức cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), bắt buộc phải giảm chi phí cho doanh nghiệp, đặc biệt là chi phí logistics.
Logistic Việt Nam trong hơn 2 năm vừa qua đối diện nhiều thách thức như dịch bệnh Covid, điều kiện kinh tế vĩ mô không thuận lợi, cuộc chiến giữa Nga - Ukrain vào tháng 2/2022 dẫn tới đứt gãy chuỗi cung ứng, lạm phát leo thang. Hệ quả là các doanh nghiệp lớn nhỏ trên toàn thế giới đã phải chi 1 khoản không nhỏ chi phí logistic, từ đó doanh thu và lợi nhuận bị bóp nghẹt...
Trong điều kiện thị trường cung cấp dịch vụ của Việt Nam cạnh tranh gay gắt, điểm yếu của các doanh nghiệp logistics nội là chi phí dịch vụ còn cao, trong khi chất lượng cung cấp chưa cao.
Với sự bùng nổ của nhu cầu mua bán, trao đổi thông tin, hàng hóa hiện nay thì các công ty chuyển phát trong nước cũng phát triển nhanh chóng. Rất nhiều thương hiệu gia nhập vào thị trường vận chuyển với đa dạng hình thức và dịch vụ.
Báo cáo về kinh tế vĩ mô của DHL cho biết, Ấn Độ và Philippines cùng với Việt Nam là những quốc gia có khả năng phát triển kinh tế vượt trội trong 5 năm tới.
Việt Nam là quốc gia duy nhất nằm trong top 10 về cả tốc độ và quy mô trong giai đoạn từ 2016 đến 2021.