Viện Robert Koch (RKI) cho biết có khoảng 9,5 triệu người Đức gần đây đã phải nghỉ ốm, cao hơn đáng kể so với hơn 2 năm trước, thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.
Những hậu quả của hội chứng COVID kéo dài (long COVID) sẽ khiến nhiều người ở Đức không thể lấy lại hiệu suất công việc trước đây và điều này có thể tác động tới thị trường lao động của nền kinh tế lớn nhất châu Âu này.
Tình trạng thiếu nhân viên y tế tại các bệnh viện Đức đang lặp lại khi số ca mắc COVID-19 tăng mạnh trong những ngày qua và số ca phải chăm sóc đặc biệt (ICU) cũng cao hơn bình thường.
Tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng tại Đức khi số ca nhiễm mới liên tục phá kỷ lục trong những ngày qua và tỷ lệ nhiễm trung bình 7 ngày cũng lên mức cao chưa từng thấy, hơn 700 ca/100.000 dân.
Thông báo của Viện Robert Koch cho biết 5 quốc gia gồm Ba Lan, Thụy Sĩ, Jordan, Liechtenstein và Mauritius mới được bổ sung vào danh sách các khu vực có nguy cơ cao do tình hình dịch bệnh xấu đi.
Đức đã thêm 5 quốc gia vào danh sách các nước có 'nguy cơ cao' do dịch COVID-19, trong đó có hai nước láng giềng Thụy Sỹ và Ba Lan.
Đức vừa công bố những biện pháp hạn chế mới cứng rắn hơn đối với những người chưa tiêm chủng vào hôm thứ Năm (2/12), áp dụng trên toàn quốc. Động thái này nhằm ngăn chặn đại dịch lần thứ tư đang gia tăng và loại bỏ biến thể mới đáng lo ngại Omicron.
Đức bắt đầu thực hiện các biện pháp siết chặt hạn chế với những người không tiêm chủng trước mối đe dọa làn sóng dịch bệnh mới.
Thủ tướng tương lai Olaf Scholz cho biết chính phủ muốn quy định tiêm chủng bắt buộc sẽ sớm được ban hành và ông đề xuất có thể bắt đầu từ tháng Hai hoặc tháng 3/2022.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết đợt lây nhiễm hiện tại là giai đoạn tồi tệ nhất nước Đức từng trải qua. Bà kêu gọi thắt chặt các biện pháp hạn chế để kiểm soát dịch bệnh.
Trong 24 giờ qua, Nga dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới COVID-19 với 39.256 ca; Anh đứng thứ hai với 38.351 ca; tiếp theo là Mỹ (37.561 ca).
Theo số liệu y tế cộng đồng, tỷ lệ lây lan Covid-19 tại Đức đã tăng lên mức cao nhất kể từ khi đại dịch bùng phát.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát mạnh, 2 tổ chức công đoàn của cảnh sát Đức gồm GdP và DPolG đã đề nghị cấm đốt pháo hoa trong dịp đón Năm mới như năm 2020 nhằm hạn chế số ca mắc mới trong làn sóng lây nhiễm thứ 4 hiện nay.
Bộ Y tế Đức thừa nhận nước này đang chứng kiến việc tăng mạnh số ca mắc mới Covid-19, đồng thời cảnh báo tình hình dịch nhiều khả năng sẽ xấu đi khi mùa đông tới.
Bộ Y tế Đức cho biết hôm thứ Sáu (22/10) nước này đang chứng kiến sự gia tăng các ca nhiễm virus Corona và cảnh báo rằng tình hình có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn khi mùa đông đến gần.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phòng, chống một số dịch bệnh nguy hiểm trên thủy sản nuôi. Theo đó, Sở NN&PTNT phối hợp với các sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố sẽ tập trung các nguồn lực để chủ động phòng bệnh, giám sát nhằm phát hiện kịp thời, ngăn chặn và khống chế có hiệu quả các bệnh nguy hiểm trên thủy sản nuôi. Xây dựng thành công các cơ sở, chuỗi sản xuất thủy sản an toàn dịch bệnh tại tỉnh để phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản.
Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Jens Spahn ngày 27/3 kêu gọi tiến hành 'phong tỏa cứng' từ 10 đến 14 ngày nhằm kiểm soát sự bùng phát của đại dịch COVID-19 ở nước này.
Thủ tướng Steinmeier khẳng định các nghiên cứu khoa học đều cho thấy những loại vắcxin được Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) phê duyệt đều có hiệu quả và tương thích tốt.
Đức chi 1,2 tỷ USD trong năm 2021 để xây dựng 19 trung tâm 'dự trữ y tế quốc gia' trên khắp nước Đức để đảm bảo chuẩn bị tốt nhất cho các tình huống khủng hoảng có thể xảy ra.
Đức, 'ngọn hải đăng' cho các nước châu Âu khác trong làn sóng Covid-19 đầu tiên với hệ thống y tế hàng đầu thế giới, đang cảnh báo về tình trạng quá tải khi số ca nhiễm tăng vọt.