Tổng Tham mưu trưởng quân đội Ấn Độ, Đại tướng Anil Chauhan, ngày 17/10 nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về trí tuệ nhân tạo (AI) trong chiến tranh hiện đại, nêu bật tiềm năng của AI trong hoạt động quân sự.
Quân sự thế giới hôm nay (9-10) có những nội dung sau: Ấn Độ ra mắt bản nâng cấp nội địa hóa xe tăng T-90, Kalashnikov sản xuất tiểu liên AM-17 quy mô lớn, Na Uy sẽ hoàn thành kế hoạch mua sắm tiêm kích F-35A vào năm 2025.
Cụ ông Prahlad Jani đã sống 80 năm mà không cần ăn uống, tạo nên bí ẩn y học suốt hàng chục năm, khiến giới khoa học không khỏi kinh ngạc.
Ukraine phản đối Mông Cổ vì không bắt giữ Tổng thống Nga, Triều Tiên lần đầu công khai cơ sở hạt nhân, Ấn Độ nỗ lực đưa công dân trong quân đội Nga về nước, Tổng thống Colombia tố cáo âm mưu đảo chính… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết tên lửa được phóng từ bệ phóng thẳng đứng trên mặt đất và nhằm vào mục tiêu bay trên không có tốc độ cao ở độ cao thấp.
Mới đây, Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công một tên lửa đất đối không tầm ngắn, trong khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cập mối quan hệ với quốc gia Nam Á tỷ dân này.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 12/9, các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) cùng Hải quân Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công tên lửa đất đối không tầm ngắn từ bệ phóng thẳng đứng (VL-SRSAM) tại bãi thử tích hợp Chandipur, ven biển Odisha.
Ngày 6/9, Ấn Độ và Maldives đã tổ chức vòng thứ 5 Đối thoại hợp tác quốc phòng, trong khi đó, New Delhi thông báo đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4.
Cuộc thử nghiệm được thực hiện dưới sự bảo trợ của Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược tại Khu thử nghiệm tích hợp ở Chandipur và đã xác nhận thành công tất cả các thông số vận hành và kỹ thuật.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 6/9, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4 từ Khu thử nghiệm tích hợp (ITR) ở Chandipur, bang miền Đông Odisha.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai quốc gia láng giềng, Pakistan đang thực hiện những bước đi táo bạo để củng cố vị thế quân sự của mình trước Ấn Độ.
Để đối phó với các mối đe dọa tên lửa từ các đối thủ trong khu vực, Ấn Độ đang nỗ lực phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa bằng công nghệ trong nước.
Tiêm kích Su-30MKI sẽ có khả năng tấn công mặt đất đáng nể nhờ bom lượn tầm xa Gaurav.
Ấn Độ đã thử nghiệm thành công tên lửa chống tăng vác vai có điều khiển (MPATGM) được sản xuất nội địa.
Ấn Độ đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa chống tăng vác vai có điều khiển (MP-ATGM) bản địa.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố ngày 13/8 của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết nước này vừa thực hiện chuyến bay thử nghiệm thành công đầu tiên của bom lượn tầm xa (LRGB) Gaurav từ máy bay chiến đấu Su-30 MK-I của lực lượng Không quân.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã thử nghiệm thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn 2 từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã thử nghiệm thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn 2 từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ.
Ngày 24/7, Tổ chức Nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) Ấn Độ đã thử thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn II từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông nước này.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Ấn Độ vừa công bố nguyên mẫu xe tăng hạng nhẹ đầu tiên có tên Zorawar do nước này tự sản xuất, được thiết kế để sử dụng trên địa hình hiểm trở của dãy Himalaya.
Ấn Độ vừa trình làng xe tăng hạng nhẹ Zorawar thế hệ mới, được phát triển trong thời gian rất ngắn.
Xe tăng hạng nhẹ Zorawar sẽ giúp Lục quân Ấn Độ có phương tiện tác chiến sánh ngang chiếc ZTQ-15 tối tân của Trung Quốc.
Hệ thống phòng thủ MR-SAM tiên tiến của Ấn Độ-Israel được thiết kế để cung cấp giải pháp phòng không mạnh mẽ chống lại nhiều mối đe dọa trên không.
Lô xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 Mark III đầu tiên vừa được bàn giao cho Quân đội Ấn Độ.
Philippines đang xây dựng xây căn cứ cho hệ thống tên lửa bờ đối hạm BrahMos của Nga-Ấn ở tỉnh Zambales, thuộc đảo Luzon ở phần phía bắc của Biển Đông.
Quá trình hiện đại hóa xe tăng T-90 của Ấn Độ đã thu hút sự quan tâm từ báo chí quốc tế.
Argentina - Mỹ tập trận hải quân chung, Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa không đối đất bản địa, Trung Quốc phản đối Mỹ can thiệp nội bộ Cuba, Iran loại trừ âm mưu phá hoại trong vụ tai nạn trực thăng, Bắc Kinh kêu gọi tổ chức hội nghị hòa bình Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 29/5 (giờ địa phương), nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối đất RudraM-II từ máy bay Su-30 MK-I của lực lượng không quân. Vụ phóng thử diễn ra ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ vào khoảng 11h30 sáng.
Nữ phóng viên Ritu Sharma của báo The EurAsian Times cho biết, các nước châu Á sở hữu máy bay Su-30 đều quan tâm đến việc mua tên lửa Brahmos của Ấn Độ.
Tuy nhiên ngoài giá cả, câu hỏi đặt ra là phương tiện mới lạ này của Ấn Độ có khả năng thể hiện điều gì trên chiến trường?
Ấn Độ thông báo vừa thử nghiệm thành công một hệ thống ngư lôi có tên lửa siêu thanh hỗ trợ (SMART) tân tiến ở ngoài khơi bờ biển phía đông.
Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho hải quân.
Với khả năng siêu âm và cơ chế phóng ngư lôi, hệ thống phóng ngư lôi SMART mang đến khả năng răn đe đáng gờm trước các mối đe dọa tiềm tàng từ tàu ngầm, nâng cao khả năng sẵn sàng hoạt động và tư thế phòng thủ hàng hải của Hải quân Ấn Độ.
Ấn Độ đã phóng thành công tên lửa hành trình công nghệ nội địa (ITCM) từ bãi thử tích hợp Chandipur, ngoài khơi bờ biển bang Odisha, ngày 18/4.
Ấn Độ hôm nay (19/4) đã bàn giao lô tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos cho Philippines. Các tên lửa này nằm trong hợp đồng mua bán trị giá 375 triệu đô-la được ký kết giữa hai bên vào năm 2022.
Truyền thông Ấn Độ đưa tin, nước này vừa bàn giao lô tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos đầu tiên cho Philippines.
Đêm 18/4, Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Cuộc thử nghiệm thành công tên lửa hành trình công nghệ Ấn Độ, có tầm bắn 1.000km, khẳng định hiệu suất đáng tin cậy của hệ thống đẩy nội địa do Cơ sở nghiên cứu tuabin khí ở Bengaluru phát triển.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 18/4, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình công nghệ trong nước (ITCM), với tầm bắn 1.000 km.
Chiều 14/4 (giờ Việt Nam), các hãng hàng không Israel cho biết đã khôi phục hoạt động về mức bình thường, sau cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của Iran khiến Israel phải đóng cửa không phận và hàng loạt chuyến bay bị hủy.
Hệ thống MPATGM do Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) thiết kế và phát triển, bao gồm tên lửa, bệ phóng, thiết bị thu thập mục tiêu và bộ phận điều khiển hỏa lực.
Việc thử thành công hệ thống tên lửa chống tăng mới là một bước quan trọng giúp Ấn Độ đạt được khả năng tự lực về công nghệ quốc phòng tiên tiến.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược Ấn Độ (SFC), phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) đã tiến hành phóng thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới Agni-Prime.
Tiêm kích tàng hình AMCA của Ấn Độ bị nhận xét khó thành công nếu 'đoạn tuyệt' hợp tác với Nga.
Ngày 31/3, Bộ Tư lệnh miền Tây của Lục quân Ấn Độ đã phóng thử thành công Hệ thống tên lửa đất đối không Akash.
Được DRDO thiết kế và phát triển trong nước, hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Akash có thể tấn công nhiều mục tiêu trên không trong khi hoạt động ở chế độ tự động hoàn toàn.