Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, các nước đang phát triển đã chi gần 450 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm 2022. Việc này làm cạn kiệt nguồn tài chính cho các nhu cầu quan trọng về y tế, giáo dục và ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời khiến những nước nghèo nhất cận kề nguy cơ khủng hoảng nợ. Báo cáo đặt ra yêu cầu cộng đồng quốc tế tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hôm thứ Tư (13/12), chi phí đi vay toàn cầu tăng mạnh nhất trong 4 thập kỷ đã đẩy khoản thanh toán nợ nước ngoài của tất cả các nước đang phát triển lên 443,5 tỷ USD vào năm 2022.
WB nêu rõ năm 2022, các khoản thanh toán nợ - gồm cả gốc và lãi - của các nước đang phát triển lên mức kỷ lục 443,5 tỷ USD khiến những nước nghèo nhất có nguy cơ ngày càng cao rơi vào khủng hoảng nợ.
Tọa đàm 'Xây dựng kiến trúc dữ liệu nền tảng cho Hội An để triển khai thành công mô hình đô thị thông minh gắn với sinh thái văn hóa – du lịch' đã diễn ra tại Hội An vào sáng 19/10, do VDCA phối hợp với UBND TP. Hội An tổ chức.
Khi bối cảnh toàn cầu tiếp tục có nhiều biến đổi không lường, Liên minh châu Phi (AU) nhận thấy bản thân đang ở thời điểm then chốt. Với việc ngày càng có nhiều quốc gia có ảnh hưởng ủng hộ tư cách thành viên đầy đủ của họ trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), các nhà quan sát cho rằng, AU nên nắm bắt thời điểm này để định vị chiến lược trên trường thế giới.
Người phát ngôn Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Quốc hội Trung Quốc), ông Vương Siêu (Wang Chao), ngày 4/3 cho biết Trung Quốc không phải là chủ nợ lớn nhất của châu Phi vì số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy gần 3/4 nợ nước ngoài của châu Phi là của các tổ chức tài chính đa phương và các chủ nợ tư nhân.
Hôm thứ Ba (6/12), trong báo cáo Nợ Quốc tế hàng năm, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, các quốc gia nghèo nhất trên thế giới hiện đang chi hơn 10% nguồn thu từ xuất khẩu để trả nợ nước ngoài, đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2000.
Dư luận quốc tế đang hướng sự chú ý đặc biệt tới đảo Bali của Indonesia, nơi diễn ra Hội nghị cấp cao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Trong bối cảnh hàng loạt thách thức đan xen nổi lên trên quy mô toàn cầu, cộng đồng quốc tế kỳ vọng G20 thể hiện trách nhiệm đầu tàu, vượt qua khác biệt để tăng cường kết nối và hợp tác, tạo động lực đưa thế giới vượt qua thách thức, phục hồi và phát triển.
Hàng loạt cuộc gặp bên lề Thượng đỉnh G20, Hungary lập thêm Bộ Năng lượng, Iran chỉ trích EU…là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng kêu gọi G20 tiếp tục giảm và giãn nợ cho các nước đang phát triển trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Ngày 15/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi các tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại - vốn là chủ nợ chính của các quốc gia đang phát triển, nên giảm nợ và giãn nợ cho các nước đang phát triển.
Thất bại trong việc đảm bảo tiến độ xóa nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khiến các nhà hoạch định chính sách, nhà vận động và nhà đầu tư thất vọng. Theo hãng tin Reuters, cách đây 2 năm, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đại diện cho 85% kinh tế toàn cầu đã đưa ra cơ chế khuôn khổ chung... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thất bại trong việc đảm bảo tiến độ xóa nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khiến các nhà hoạch định chính sách, nhà vận động và nhà đầu tư thất vọng.
Sri Lanka không thể có được những yếu tố đầu vào thiết yếu để khởi động lại nền kinh tế cho đến khi nước này tái cơ cấu nợ.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt toàn cầu đang trên đà đẩy thêm 71 triệu người ở những quốc gia nghèo khó nhất vào tình trạng nghèo cùng cực.
Nợ công toàn cầu đang tăng lên nhanh chóng và một số nước trở nên tê liệt vì không có khả năng chi trả.
Trong một thông điệp gửi tới Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nước phát triển và mới nổi (G20), Tổng Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva kêu gọi, các quốc gia tiên tiến cần 'ngay lập tức' cung cấp khoản giảm nợ cho những quốc gia đang phát triển, nơi có gánh nặng nợ nần trở nên tồi tệ do đại dịch COVID-19.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 16/2 kêu gọi các quốc gia tiên tiến nên 'ngay lập tức' hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển có gánh nặng nợ nần chồng chất do đại dịch COVID-19.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 16/2 kêu gọi các quốc gia tiên tiến nên 'ngay lập tức' hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển có gánh nặng nợ nần chồng chất do đại dịch COVID-19.
Microsoft thông báo sẽ mua lại 'ông lớn' trong lĩnh vực trò chơi điện tử Activision Blizzard, công ty đứng sau nhiều game nổi tiếng như Call of Duty, Diablo, Candy Crush.
Tờ Financial Times mới đây dẫn lời các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, các quốc gia nghèo nhất thế giới trong năm nay sẽ phải tăng mạnh các khoản thanh toán cho các chủ nợ, với khoảng 60% các quốc gia có thu nhập thấp đang cần tái cơ cấu nợ.
Số nợ mà các nước nghèo nhất đến hạn phải trả trong năm 2022 tăng thêm 10,9 tỷ USD, do nhiều nước từ chối nỗ lực giải cứu quốc tế và thay vào đó dựa vào thị trường vốn để huy động ngân sách ứng phó với đại dịch Covid-19...
Các quốc gia nghèo nhất thế giới phải đối mặt với nghĩa vụ nợ tăng 10,9 tỷ USD khi nhiều quốc gia từ chối nỗ lực cứu trợ quốc tế và chuyển sang thị trường vốn để thực hiện các gói hỗ trợ ứng phó với đại dịch.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/1 kêu gọi Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cần thúc đẩy nhanh hơn việc xóa nợ cho các quốc gia đang phát triển nghèo hơn, đặc biệt là Trung Quốc, chủ nợ lớn nhất thế giới.
Năm 2021 chuẩn bị khép lại với bộn bề lo toan về dịch bệnh và những tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của tất cả các nước. Tuy nhiên, thế giới vẫn hướng về một năm mới 2022 với niềm hy vọng về đại dịch được đẩy lùi và các hoạt động kinh tế, sản xuất, du lịch lại dần tấp nập như thời kỳ trước khi Covid-19 xuất hiện.
Sự xuất hiện biến thể Omicron đang đe dọa triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó các nước nghèo dễ bị tổn thương nhất. Cảnh báo nguy cơ nền kinh tế của một số quốc gia có thể bị sụp đổ, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) kêu gọi các nước phát triển thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mở rộng Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI), nhằm san sẻ 'gánh nặng nợ nần' của các nước nghèo.
Ngày 2/12, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các nước phát triển thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mở rộng và cải thiện Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI), đồng thời cảnh báo nhiều quốc gia có thể phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nếu không nhận được sự hỗ trợ.
Ngày 28/10, Ủy ban Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc phụ trách khu vực Tây Á (ESCWA) công bố một báo cáo chính sách tóm tắt cho thấy nợ công của khối Arab trong năm 2020 lên tới mức kỷ lục 1.400 tỷ USD.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 27/10 kêu gọi các nước phát triển tiếp tục hỗ trợ các nước nghèo, đặc biệt trong bối cảnh Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI) của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ hết hiệu lực vào cuối năm nay.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass khuyến nghị thực hiện một kế hoạch toàn diện xóa nợ cho các nước nghèo, trong bối cảnh nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp tăng 12%, lên mức kỷ lục 860 tỷ USD trong năm 2020 giữa lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Tính đến giữa năm 2021, hơn 50% quốc gia nghèo nhất thế giới đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ nước ngoài.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo về việc gánh nặng nợ nần của các nước thu nhập thấp tăng thêm 12% trong năm 2020 lên mức kỷ lục 860 tỷ USD...
Trước tình hình nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp, ngày 11/10, Chủ tịch WB David Malpass khuyến nghị thực hiện một 'kế hoạch toàn diện' xóa nợ cho các nước.
Ông Guterres lo ngại những khoản nợ không được kiểm soát ở các nước nghèo có thể là 'con dao găm xuyên qua trái tim' của quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc nêu rõ đại dịch COVID-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính và xã hội toàn cầu và chỉ ra thiếu sót trong đầu tư vào bảo trợ xã hội và những dịch vụ thiết yếu.
Trung Quốc tuyên bố đã xóa nợ cho 23 nước châu Phi với số tiền khoảng 2,1 tỉ USD.
Tại cuộc họp cấp cao của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong tuần qua, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi mở rộng chương trình xóa nợ cho các nước có thu nhập trung bình. Đây là nỗ lực góp phần giảm sức ép đối với hơn một nửa số thành viên của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới và thúc đẩy đà phục hồi kinh tế toàn cầu sau đợt suy thoái chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ do 'cú sốc' từ đại dịch Covid-19.
Nếu không được cấp thêm ngân sách, Mỹ có thể buộc phải hoãn thực hiện Cơ chế chung về tái cơ cấu nợ và áp dụng lãi suất cao hơn nhiều khi hoãn trả lãi của các khoản vay theo DSSI.
Ngày 12-4, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi 6 biện pháp giúp các quốc gia phục hồi sau đại dịch Covid-19 và bảo đảm việc hướng tới Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) nhất trí tiếp tục giãn nợ cho các nước nghèo nhất thế giới, nhằm hỗ trợ các nỗ lực ứng phó đại dịch Covid-19 và khôi phục kinh tế.
UNDP phân loại ra 72 nền kinh tế được đánh giá là 'dễ bị tổn thương' và dự báo nợ ở các quốc gia này sẽ vẫn ở mức cao trong nhiều năm, khiến các chính phủ không thể đưa ra những khoản đầu tư hợp lý.
Theo báo cáo, Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2020 là khu vực mắc nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển, khiến khả năng phục hồi kinh tế của các quốc gia trong khu vực gặp trở ngại lớn.