Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 22/11 cam kết sẽ giải quyết vấn đề nợ của các quốc gia đang phát triển, nhưng không đưa ra được bất kỳ hành động rõ ràng nào và khiến các nhà vận động lên tiếng cảnh báo về một cuộc khủng hoảng tiềm tàng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các nước G20 xây dựng thỏa thuận sản xuất vắc-xin Covid-19 với các đối tác trên toàn cầu thông qua chuyển giao công nghệ cùng với bảo hộ sở hữu trí tuệ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 21/11 đã cùng lãnh đạo cấp cao các nước thảo luận nội dung xoay quanh chủ đề hợp tác ứng phó Covid-19, phục hồi kinh tế và phát triển bền vững.
Tối nay, 21/11 (giờ Việt Nam), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo cấp cao các nước đã tham dự phiên thảo luận đầu tiên với chủ đề 'Vượt qua đại dịch, phục hồi tăng trưởng và việc làm' của Hội nghị thượng đỉnh G20 theo hình thức trực tuyến.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc vào 8h tối nay (21/11), giờ Việt Nam, dưới sự chủ trì của Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự hội nghị và có bài phát biểu tại các phiên thảo luận.
Trong bản dự thảo thông báo chung, các quốc gia G20 quyết tâm tiếp tục làm mọi việc có thể để ngăn chặn đại dịch Covid-19.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, cộng đồng quốc tế cần có những hành động cụ thể ngay bây giờ, đặc biệt vì lợi ích của những thành phần xã hội dễ bị tổn thương nhất...
Tuy nhiên, 2,1 tỷ USD vẫn chỉ là con số rất nhỏ so với 'khối nợ' mà các nước đang phát triển chưa trả cho Trung Quốc.
Nhận lời mời của Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới-G20 (HNTĐ G20) được tổ chức trực tuyến từ ngày 21 đến 22-11.
Theo BBC, Zambia, nhà sản xuất đồng lớn thứ hai châu Phi, bên bờ vực vỡ nợ sau khi không thể thanh toán khoản tiền hơn 40 triệu USD vào tháng trước.
Zambia, nhà sản xuất đồng lớn thứ hai châu Phi, trở thành quốc gia đầu tiên tuyên bố vỡ nợ sau cuộc khủng hoảng vì dịch Covid-19.
Ngày 13/11, bộ trưởng tài chính Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thông qua 'cơ chế chung' về xử lý nợ của các nước đang phát triển bị ảnh hưởng do dịch COVID-19.
Ngày 13/11, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thông qua cơ chế chung về tái cơ cấu nợ của hàng chục quốc gia đang phát triển bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Các quan chức tài chính G20 dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng một khuôn khổ chung để giải quyết vấn đề nợ của các nước nghèo nhất thế giới khi họ nhóm họp vào ngày 13/11 tới.
Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đến gần một thỏa thuận, theo đó xóa một phần nợ cho các nước nghèo vốn bị tổn thương nhiều nhất do dịch Covid-19. Khi đại dịch để lại 'những vết sẹo' lâu dài cho nền kinh tế toàn cầu, xóa nợ và giúp các nước nghèo ổn định tài chính được cho là một trong những 'liệu pháp trị thương' hiệu quả.
Ngày 2/11, hãng tin Kyodo dẫn một số nguồn thạo tin cho biết bộ trưởng tài chính Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhất trí xóa một phần nợ cho các nước nghèo nhằm giúp các nước này thực hiện các biện pháp đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 28/10, Ủy ban Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc phụ trách khu vực Tây Á (ESCWA) công bố một báo cáo chính sách tóm tắt cho thấy nợ công của khối Arab trong năm 2020 lên tới mức kỷ lục 1.400 tỷ USD.
Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo mức nợ toàn cầu sẽ lên tới 100% Tổng sản phẩm (GDP) vào năm 2021 và tác động tiêu cực của vỡ nợ có thể nhanh chóng lan rộng.
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2020, diễn ra theo hình thức trực tuyến tại Washington (Mỹ) từ ngày 12 đến 18-10, hai định chế tài chính lớn nhất thế giới tiếp tục tìm cách ứng phó với những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19; đồng thời, hối thúc mọi nỗ lực hỗ trợ các nước nghèo vượt qua khó khăn.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 15/10 nói rằng, sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong việc phát triển vaccine ngừa Covid-19 có thể giúp đẩy nhanh sự phục hồi kinh tế thế giới và thu nhập toàn cầu sẽ tăng thêm 9.000 tỷ USD vào năm 2025.
Theo Tổng Giám đốc IMF, sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong phát triển vắc-xin ngừa COVID-19 sẽ giúp đẩy nhanh phục hồi kinh tế thế giới và thu nhập toàn cầu sẽ tăng thêm 9.000 tỷ USD vào năm 2025.
Bộ trưởng tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng đối với Sáng kiến hoãn thanh toán nợ cho các nước nghèo.
Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI) dự kiến sẽ được gia hạn đến tháng 6/2021 nhằm 'giải phóng' thêm 6,4 tỷ USD cho 43 nước đã tham gia nói trên.
Thực hiện cam kết trong Sáng kiến Hoãn nợ (DSSI) của nhóm G20, Trung Quốc đã đồng ý dừng các khoản vay không lãi suất đối với các nước châu Phi.
Ngân hàng Trung Quốc đã đồng ý giãn các khoản vay không lãi suất đối với các nước châu Phi, là một phần trong Sáng kiến Hoãn nợ (DSSI) của nhóm G20.
G20 sẽ nhóm họp trong ngày 14/10 sau khi cam kết hồi tháng Tư sẽ giãn nợ cho các nước nghèo nhất thế giới vào cuối năm khi các nước này đối mặt với sự suy giảm kinh tế mạnh do đại dịch COVID-19.
Trước tình hình nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp, ngày 11/10, Chủ tịch WB David Malpass khuyến nghị thực hiện một 'kế hoạch toàn diện' xóa nợ cho các nước.
Khoản nợ mà các nước nghèo nhất thế giới đang phải 'gồng gánh' đã tăng lên mức kỷ lục 744 tỷ USD trong năm 2019 trước khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát, trong khi việc giảm nợ cho các nước này rất chậm. Đây là thông tin được đưa ra trong báo cáo công bố ngày 12/10 của Ngân hàng Thế giới (WB)
Đại dịch Covid-19 đe dọa 'xóa sổ' nhiều thành tựu mà các nước nghèo phải rất nỗ lực mới đạt được. Các nước kém và đang phát triển dễ bị tổn thương hơn khi phải gồng mình chống đỡ tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng dịch bệnh đối với mọi lĩnh vực. 'Liều thuốc' giảm đau cho các nước nghèo là cần thiết trong nỗ lực chung của toàn cầu nhằm 'vượt bão Covid'.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng Trung Quốc cần phải chịu trách nhiệm với việc một số quốc gia nghèo chìm sâu trong nợ nần.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho rằng đại dịch COVID-19 có thể gây ra khủng hoảng nợ ở một số quốc gia, do đó các nhà đầu tư phải sẵn sàng có một số hình thức cứu trợ, bao gồm xóa nợ.
Trong khuôn khổ tiến trình Hợp tác Tài chính ASEAN 2020, ngày 2/10 theo hình thức trực tuyến, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chủ trì và điều hành Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 24 tại Hà Nội.
Trong thời gian qua, tiến trình hợp tác tài chính ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng. Nhiều sáng kiến hợp tác tài chính đã được triển khai và đóng góp tích cực vào các mục tiêu hợp tác và hội nhập ASEAN.
Trong khuôn khổ tiến trình Hợp tác Tài chính ASEAN 2020, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 24 đã được tổ chức ngày 2/10 theo hình thức trực tuyến tại Hà Nội.
Trong thời gian qua, tiến trình hợp tác tài chính ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng. Nhiều sáng kiến hợp tác tài chính được triển khai và đóng góp tích cực vào các mục tiêu hội nhập ASEAN.
Trong khuôn khổ tiến trình Hợp tác Tài chính ASEAN 2020, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 24 đã được tổ chức ngày 02/10/2020 theo hình thức trực tuyến. Bộ trưởng Tài chính Việt Nam Đinh Tiến Dũng chủ trì và điều hành Hội nghị từ Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội.
QĐND - Đại dịch Covid-19 đã và đang để lại hậu quả nặng nề về nhiều mặt trên quy mô toàn cầu, song các quốc gia đang phát triển, các nước nghèo và có thu nhập trung bình được đánh giá là bị ảnh hưởng nhiều hơn cả. Trước tình hình đó, Liên hợp quốc (LHQ) đang nỗ lực thúc đẩy các biện pháp nhằm giúp các quốc gia này vượt qua giai đoạn khó khăn hiện tại.
Tổng thư ký Guterres bày tỏ hy vọng Sáng kiến Ngừng nghĩa vụ trả nợ của G20 sẽ được gia hạn và mở rộng về quy mô tới tất cả các nước đang phát triển và có thu nhập trung bình.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 29/9 kêu gọi tiếp tục giảm nợ cho các nước có thu nhập trung bình và nước nghèo nhằm giúp các nước này ứng phó với các tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.