Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, rèn luyện thể chất, mở rộng hiểu biết cho học sinh, thời gian qua, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học và THCS Nùng Nàng (huyện Tam Đường) triển khai hiệu quả hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đây là sân chơi lành mạnh, bổ ích để các em vui chơi, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ, chia sẻ niềm vui, tiếp thêm năng lượng tích cực.
Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (DTBT TH - THCS) Tá Bạ (huyện Mường Tè) triển khai nhiều giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho học sinh bán trú. Qua đó, giúp các em nâng cao sức khỏe, yên tâm học tập.
Sáng 28/9, báo Tiền Phong đã trao những phần quà của bạn đọc tới tận tay các gia đình bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 tại Đà Bắc, Hòa Bình.
Nhằm chia sẻ với địa phương bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt do cơn bão số 3 gây ra, ngày 21-9, thầy trò Trường THCS và THPT Lê Quý Đôn (Hà Nội) đến thăm, tặng quà học sinh các trường: Mầm non, Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học số 1, DTBT Tiểu học số 2 và DTBT THCS Văn Lăng (Đồng Hỷ).
Ngày 18/9, Đoàn giám sát do đồng chí Đào Xuân Huyên - Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội (VH-XH) HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật đối với học sinh bán trú trên địa bàn huyện Tân Uyên từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2023 - 2024.
Trong 2 ngày (17-18/9), Đồn Biên phòng Pa Tần (xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh, xã Pa Tần và các đơn vị hảo tâm tổ chức chương trình 'Biên cương - đêm hội trăng rằm'; thăm hỏi, tặng quà trẻ em trong Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn biên phòng' và Dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em tới trường'; cắt tóc miễn phí cho học sinh.
Nhân dịp khai giảng năm học 2024-2025, sáng 5/9, Công đoàn Báo Lai Châu phối hợp với Trung tâm mua sắm Phương Khen ở bản Can Hồ (xã Lùng Thàng, huyện Sìn Hồ) trao tặng quà cho các trường: Mầm non; Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học; Phổ thông DTBT THCS Làng Mô (xã Làng Mô, huyện Sìn Hồ).
Với mục tiêu xóa 'trường tạm, lớp mượn' bằng những ngôi trường kiên cố, khang trang, ngày 24/8/2022, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1123/QĐ-UBND phê duyệt dự án Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) THCS Pa Ủ (xã Pa Ủ, huyện Mường Tè). Sau bao nỗ lực khắc phục khó khăn, 'vượt nắng, thắng mưa' của đơn vị nhà thầu, đến nay công trình đã thi công đạt 60% khối lượng công việc. Ngôi trường được xây dựng nơi vùng 'đất khó' như tiếp thêm động lực để đội ngũ cán bộ, giáo viên yên tâm công tác; con em đồng bào các dân tộc thiểu số thêm yêu trường, góp phần nâng cao chất lượng và thúc đẩy sự học ở vùng biên.
Ngay sau khi nước rút, cán bộ, giáo viên các trường học cùng các lực lượng hỗ trợ đoàn kết, chung tay nỗ lực khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ.
Dự án chống sạt lở khẩn cấp tại xã Trung Thành, huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) với tổng mức đầu tư gần 37 tỉ đồng. Dự án mới thi công được 90% khối lượng thì tiếp tục bị sạt lở. Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa thống nhất chủ trương phương án bổ sung hơn 54 tỉ đồng để khắc phục.
Sáng 31/5, Tỉnh Đoàn Yên Bái - Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ ra quân khởi động Chiến dịch tình nguyện Hè năm 2024 tại trường PTDT bán trú tiểu học Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên.
Hôm nay 10/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Quảng Trị phối hợp LĐLĐ, Phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Linh tổ chức lễ khánh thành, bàn giao nhà công vụ cho cán bộ, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học Vĩnh Hà.
Từ nguồn ủng hộ của cán bộ, đoàn viên Công đoàn các ban, bộ, ngành Trung ương trực thuộc Công đoàn Viên chức Việt Nam; ngày 06/5, Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức tỉnh Điện Biên tổ chức Chương trình trao hỗ trợ xây dựng nhà ở bán trú cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học số 2 Sá Tổng, xã Sá Tổng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.
Sau hơn 1 tháng gây án rồi lẩn trốn, tên cướp đã bị Công an TP Phan Thiết bắt giữ.
Nhằm nâng cao chất lượng cho các trường phổ thông DTNT, DTBT, trường có HS bán trú, Lạng Sơn tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý thực hiện chế độ, chính sách.
Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Sơn (Phú Thọ) Trần Khắc Thăng cho biết: Là huyện miền núi điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, song huyện Tân Sơn luôn ưu tiên đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. Với sự nỗ lực vượt khó, sáng tạo trong dạy và học, chất lượng giáo dục mũi nhọn của huyện đã có nhiều khởi sắc.
Một thanh niên đi vào tiệm game, dùng dao khống chế hai phụ nữ cướp tiền trong quầy thu ngân rồi tẩu thoát.
Để có được những thành tích học tập tốt ở bậc phổ thông cũng như vào được trường đại học mình mong muốn Ngân Hà luôn nỗ lực học tập.
Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho học sinh dân tộc thiểu số, vùng cao những năm qua đã giúp các em yên tâm đến trường, ổn định sĩ số.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần thay đổi diện mạo giáo dục.
Nhiều trường THCS tại Nghệ An đang linh hoạt bố trí chuyên môn khi giáo viên tham gia bồi dưỡng dạy học môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý.
Theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Thanh Hóa có hàng nghìn học sinh không còn được hưởng chế độ của vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Nguy cơ các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc hộ nghèo, cận nghèo bỏ học giữa chừng là rất cao.
Năm 2023, trên địa bàn huyện Tủa Chùa thành lập 6 câu lạc bộ (CLB) Thủ lĩnh của sự thay đổi; trong đó, 5 CLB tại các đơn vị trường học, 1 CLB tại cộng đồng. Các CLB đi vào hoạt động đã góp phần trang bị cho trẻ em những kiến thức, kỹ năng bình đẳng giới và bảo vệ trẻ em. Qua đó, tạo sự thay đổi tích cực về nhận thức, hành vi ứng xử trong việc ngăn ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại trẻ em.
Để học sinh có định hướng phù hợp về nghề nghiệp, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT), dân tộc bán trú (DTBT) trên địa bàn tỉnh đã chủ động thực hiện công tác phân luồng, hướng nghiệp sớm. Qua công tác hướng nghiệp đã trang bị thêm cho các em nhiều kiến thức, kỹ năng để tự tin hơn khi chọn lựa nghề, ngành học, phục vụ cho công việc tương lai.
100 học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ của vùng cao Yên Bái không chỉ được nhận quà từ các đơn vị mà còn được trải nghiệm hoạt động khoa học.
Là huyện nghèo, địa bàn rộng, Tuần Giáo gặp nhiều khó khăn trong công tác giáo dục, đặc biệt là việc đảm bảo cơ sở vật chất. Ðể kiên cố hóa trường, lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho con em các dân tộc học tập, Tuần Giáo đã linh hoạt lồng ghép, cân đối các nguồn vốn, đồng thời tích cực xã hội hóa, huy động các nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu địa bàn.
Chiều 12/10, Đoàn Khảo sát 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29 do Thứ trưởng Ngô Thị Minh dẫn đầu đã làm việc với UBND tỉnh Điện Biên.
Tiếp tục chương trình công tác, chiều ngày 12/10, đoàn khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về 'Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' làm việc với UBND tỉnh Điện Biên.
Năm học 2023 - 2024 là năm thứ 4 triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 đối với cấp tiểu học, năm thứ 3 với THCS và năm thứ 2 với THPT. Ðã có kinh nghiệm triển khai những năm trước, ngành Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) tỉnh ta nói chung, các cơ sở giáo dục nói riêng tiếp tục khắc phục khó khăn, tích cực triển khai nhiệm vụ năm học.
Nhiều trường dân tộc nội trú, dân tộc bán trú đã chủ động công tác phân luồng sớm...
Công đoàn ngành giáo dục Quảng Trị vừa khánh thành, bàn giao nhà ở công vụ cho giáo viên Trường Phổ thông DTBT Tiểu học và THCS Hướng Lập.
Từ cách đánh răng, rửa mặt, vệ sinh cá nhân đến giờ giấc ăn, ngủ, học tập - thầy cô vùng cao tận tình hướng dẫn học trò từ đầu năm học...
Ngành GD&ĐT huyện Điện Biên đã có bước phát triển ổn định, chất lượng giáo dục được nâng cao. Đến nay, toàn huyện đạt chuẩn tiêu chí giáo dục.
Nhằm giáo dục truyền thống, nét đẹp của các dân tộc, nhiều trường học đã tích cực lồng ghép hoạt động, trò chơi dân gian trong dịp khai giảng...
Sáng nay (5/9), cùng với khoảng 23 triệu học sinh cả nước đón chào ngày hội 'Toàn dân đưa trẻ đến trường', gần 236.000 học sinh, sinh viên trong tỉnh nô nức bước vào năm học mới 2023 - 2024.
Thời điểm này, công tác chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024 trên địa bàn tỉnh đã cơ bản hoàn tất. Đặc biệt, tại huyện vùng cao Mù Cang Chải - nơi vừa mới thiệt hại nặng nề do mưa lũ, công tác khắc phục hậu quả thiên tai, đảm bảo các điều kiện đón học sinh vào năm học mới đang gấp rút hơn bao giờ hết.
Hi vọng bộ tài liệu sẽ giải đáp những thắc mắc, tháo gỡ khó khăn các đơn vị trong quá trình thực hiện công tác trong trường PTDTNT.
Tri thức là nền tảng vững chắc cho tương lai. Ðối với địa bàn vùng cao, vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn như tỉnh ta, thì con chữ càng quan trọng. Với kỳ vọng đưa miền núi phát triển; tỉnh ta dành nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục, trong đó một phần quan trọng là cơ sở vật chất trường lớp học.
Ngày 5-8, Công đoàn Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình 'Kết nối, sẻ chia vì vùng biên của Tổ quốc', thăm, giao lưu, tặng quà tại huyện Quan Sơn. Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh; lãnh đạo huyện Quan Sơn; các công đoàn cơ sở và đối tác, công ty tài trợ cho chương trình.
Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý khẩn cấp sạt lở cụm công trình Công sở xã Trung Thành và Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Thành (ở xã Trung Thành, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa) có tổng mức đầu tư gần 37 tỷ đồng vừa hoàn thành cơ bản thì đã bị sạt lở, gần 2 năm vẫn chưa chốt được phương án xử lý.
Hệ thống cơ sở vật chất trường lớp của tỉnh Nghệ An ngày càng đồng bộ, kiên cố, hiện đại hóa...
Mô hình trường Phổ thông DTBT được nhân rộng đã góp phần giúp học sinh dân tộc thiểu số ở biên giới Mường Nhé (Điện Biên) phát triển toàn diện.
Nhiều chế độ, chính sách được triển khai tại các địa phương, trường học giúp GV có cơ hội phát triển, HS thêm điều kiện vững bước tới trường.
Thời tiết Nghệ An những ngày qua nhiều nơi nắng nóng trên 40 độ gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập, ôn thi của học sinh...
Sau 3 năm triển khai Chương trình GDPT mới, nhiều trường học vùng cao Lai Châu đã đạt được kết quả quan trọng trong phát triển giáo dục toàn diện.
Bỏ ngang con chữ cùng bạn bè trang lứa, rất nhiều học sinh ở huyện miền núi Nghệ An nhanh chóng kết hôn. Thực trạng này đã gây ra không ít hệ lụy buồn cho gia đình và xã hội.
Những năm qua, mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) đã khẳng định tính phù hợp, thúc đẩy phát triển giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn.
Theo Nghị định 116 của Chính phủ, chế độ được phát đồng đều cho học sinh thụ hưởng trong khi thể trạng, nhu cầu của từng lứa tuổi khác nhau.
Ngày 21/4, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT làm việc với tỉnh Điện Biên về thực hiện tiểu dự án 1- dự án 5 thuộc quyết định số 1719 QĐ-TTg.
Trường phổ thông DTBT THCS Nậm Pì đã linh hoạt giải pháp để làm tốt công tác chăm sóc bán trú. Nhờ đó, sĩ số học sinh luôn được duy trì ổn định.
Chiều 6/4, thầy Hồ Văn Hạnh, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học xã Trà Vân, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, tính đến 16h20 cùng ngày, nhà trường có 69 em học sinh mắc bệnh ghẻ.
Hỗ trợ gạo cho trường nội trú, bán trú là nguồn động viên lớn với học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đây cũng là động lực để nhà trường duy trì sĩ số.