Nghệ An: Ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An

Ngày 28/2, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Quyết định số 394/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ An giai đoạn 2023-2027, định hướng đến 2030.

UNESCO đề nghị Việt Nam cung cấp thông tin về thu hẹp Khu bảo tồn Tiền Hải

Ông Michael Croft, Trưởng Đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) tại Việt Nam vừa có văn bản đề nghị Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến việc thu hẹp gần 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

Thu hẹp 90% khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải: Sẽ để lại nhiều hệ lụy

Theo GS Trần Đức Thạnh, chuyên gia trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường biển, việc Thái Bình thu hẹp gần 90% diện tích khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải sẽ để lại nhiều hệ lụy tiêu cực lớn, cả trong nước và quốc tế.

Thu hẹp gần 90% khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải: Tham bát bỏ mâm

Theo các chuyên gia, việc UBND tỉnh Thái Bình thu hẹp diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải không chỉ đi ngược các quy hoạch của Việt Nam về phát triển rừng đặc dụng, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn đi ngược các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước đa dạng sinh học và giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Gia Lai 24h: Định hướng về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

Sáng 26-7, tại TP. Pleiku, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức Frankfurt Zoological Society tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Định hướng hoạt động về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai đến năm 2030'.

Định hướng về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

Sáng 26-7, tại TP. Pleiku, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức Frankfurt Zoological Society tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Định hướng hoạt động về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai đến năm 2030'.

Đồng Nai: Khai thác hiệu quả tiềm năng để phát triển du lịch

Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Nam, ngoài lợi thế về công nghiệp, Đồng Nai còn có thế mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Triển khai Chiến dịch truyền thông Khu Dự trữ sinh quyển và Hành trình không rác thải

Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), tại Việt Nam khoảng 730.000 tấn rác thải, phần lớn có nguồn gốc từ đất liền, đổ ra đại dương hàng năm (UNEP 2020).

Hai phương án đầu tư tuyến đường kết nổi tỉnh Bình Phước và Đồng Nai

Bộ GTVT vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.

Vì sao Bộ GTVT kiến nghị kết nối Bình Phước - Đồng Nai không qua cầu Mã Đà?

Ngày 7-7-2022, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có Công văn số 6823/BGTVT-KHĐT gửi Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai. Đây là thông tin rất được chú ý không chỉ với người dân và các cấp ủy, chính quyền 2 tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, mà còn với nhiều tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam Bộ và rộng hơn là với cả khu vực Tây Nguyên cũng như các tỉnh giáp biên với Bình Phước thuộc Vương quốc Campuchia. Trong Công văn số 6823/BGTVT-KHĐT, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ thực hiện phương án kết nối Bình Phước với Đồng Nai không qua cầu Mã Đà - cũng là ranh giới 2 tỉnh và là hướng tuyến trực tiếp kết nối Bình Phước với Đồng Nai. Vì sao Bộ GTVT lại đưa ra kiến nghị này?

Đón bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

Tại Vườn Quốc gia Núi Chúa (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) ngày 14/4, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức lễ đón Bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Núi Chúa từ Tổ chức Giáo dục - Văn hóa và Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO) và Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh vịnh Vĩnh Hy của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Trao bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa - Ninh Thuận

Với việc công nhận này, Núi Chúa chính thức trở thành 1 trong 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, nơi có hệ sinh thái khô hạn độc đáo.

Cần khai thác hiệu quả chức năng phát triển kinh tế

Thời gian qua, Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Đồng Nai đã thực hiện khá tốt chức năng bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hai chức năng còn lại là phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, hỗ trợ nghiên cứu giáo dục được đánh giá là chưa được đầu tư, khai thác hiệu quả.

Khám phá vẻ đẹp hoang sơ của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, Ninh Thuận

Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Núi Chúa sở hữu nhiều giá trị về đa dạng sinh học rừng, biển với các loài động, thực vật quý hiếm; cảnh quan thiên nhiên đa dạng mang những nét đặc trưng riêng của vùng khí hậu khô hạn ven biển của Ninh Thuận và khu vực Nam Trung bộ.

Diện mạo mới của hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Kon Hà Nừng

Sở hữu vẻ đẹp nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng và cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam giờ đây lại được mang trên mình diện mạo mới.

Hấp dẫn Kon Hà Nừng

Cao nguyên Kon Hà Nừng trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới, không chỉ tiếp tục phát huy việc bảo tồn đa dạng sinh học nơi đây mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế của người dân trong vùng

Khám phá vẻ đẹp hoang sơ của Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa

Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Núi Chúa sở hữu nhiều giá trị về đa dạng sinh học rừng, biển với các loài động, thực vật quý hiếm; cảnh quan thiên nhiên đa dạng mang những nét đặc trưng riêng của vùng khí hậu khô hạn ven biển của Ninh Thuận và khu vực Nam Trung bộ.

UNESCO công nhận thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam

Hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) của Việt Nam vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

UNESCO công nhận thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam

Tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển, diễn ra từ ngày 13-17/9/2021 tại Abuja, Nigeria, UNESCO đã chính thức công nhận Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam là khu Dự trữ sinh quyển thế giới.

UNESCO công nhận Núi Chúa và cao nguyên Kon Hà Nừng là khu sinh trữ sinh quyển thế giới

UNESCO công nhận khu Núi Chúa và khu cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam là khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ).

Thêm 2 khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam được UNESCO công nhận

UNESCO vừa công nhận hai khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) của Việt Nam gồm Khu DTSQ Núi Chúa và Khu DTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng.

Việt Nam có thêm 2 Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Hai khu dự trữ sinh quyển Việt Nam được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 đến 17/9, tại Abuja, Nigeria, 2 khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Công bố Dự án BR giúp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững các khu dự trữ sinh quyển

Ngày 27-10, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo công bố Dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam' (Dự án BR).