Trong phiên giao dịch cổ phiếu hôm nay 27-2 , nhà đầu tư bán mạnh cổ phiếu giá thấp khiến chứng khoán đỏ lửa. Tuy vậy, trong ngày Thầy thuốc Việt Nam, vẫn có không ít cổ phiếu ngành y tế lội ngược dòng thị trường
CTCP Dược phẩm Trung ương 3 (Foripharm, mã DP3) thông báo chốt danh sách cổ đông để tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2023 và chốt quyền trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 80%.
Các doanh nghiệp ngành dược có báo cáo kết quả kinh doanh rất khả quan trong quý III/2022, thậm chí có doanh nghiệp lãi cao kỷ lục. Giới phân tích cho rằng, ngành dược trong quý IV vẫn còn nhiều động lực tăng trưởng.
Nhóm cổ phiếu dược phẩm là một trong những nhóm cổ phiếu phòng thủ, luôn mang lại cổ tức và thu nhập ổn định bất chấp tình hình biến động của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, với bối cảnh rủi ro kinh tế thế giới suy thoái rất cao như hiện nay, liệu những cổ phiếu này có còn tính phòng thủ?
Theo dữ liệu của Wichart.vn, ngành sản xuất thuốc và dược phẩm có tổng quy mô vốn hóa khoảng 47.438 tỷ đồng (tính đến 17/8/2022). Biên lãi gộp toàn ngành ở mức 30,3% (trượt 4 quý gần nhất – TTM), nhưng biên lãi thuần chỉ ở mức 9,2%.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 (mã Ck: DP1) vừa công bố chốt danh sách trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 18%, ngày chốt danh sách là 15/8/2022, ngày chi trả là 23/9/2022.
Ngày 13/6 vừa qua, Cục Thuế TP. Hà Nội ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế với CTCP Dược phẩm Trung ương I - Pharbaco (PBC).
Tiếp tục nóng lên trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, đặc biệt là sau khi Bộ Y tế cấp phép khẩn cấp thuốc điều trị Covid-19 do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, 'sóng' cổ phiếu ngành dược được dự báo còn tiếp tục kéo dài.
Tổng công ty Dược Việt Nam - CTCP (Mã chứng khoán DVN - UPCoM) công bố Báo cáo tài chính quý IV/2021.
Sau tuần chứng khoán trong nước giảm mạnh nhất kể từ giữa tháng 7/2021, hôm nay dù là ngày cuối tuần thị trường nghỉ giao dịch, nhưng thông tin liên quan đề xuất chi tiết gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn khiến nhà đầu tư đứng ngồi không yên. Khắp các diễn đàn chứng khoán, hội nhóm đầu tư bàn luận về chủ đề này.
Xu hướng và tâm lý thị trường đang có sự suy yếu và tuần giao dịch ngày 6-10/12, VN-Index có khả năng kiểm chứng lại các vùng hỗ trợ để tìm kiếm lực cầu bắt đáy.
Cổ phiếu VIC của Vingroup bứt phá lên giá trần để trở thành trụ cột lớn nhất giữ thị trường không bị lao dốc trong phiên đầu tuần ngày 29/11.
Thị trường chứng khoán trong nước cũng đang chịu áp lực lớn từ thông tin tiêu cực về biến chủng Omicron, cả 3 sàn đều ghi nhận tình trạng bán tháo ngay khi mở cửa phiên sáng.
Sau việc bà Nguyễn Thị Loan (Chủ tịch HĐQT CTCP Y Dược phẩm Vimedimex) bị khởi tố, bắt tạm giam, liên tiếp 2 phiên 10-11/11, cổ phiếu VMD giảm hết biên độ, nằm sàn la liệt. Vốn hóa VMD 'bốc hơi' gần 100 tỷ đồng.