Sáng ngày 30/6/2023, Tổng công ty Dược Việt Nam – CTCP (Mã chứng khoán DVN – sàn UPCoM) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: DVN, BMI, PVD, DGW.
Tổng Công ty Dược Việt Nam – CTCP (mã DVN – UPCoM) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 30/6.
Năm 2023, Vinapharm lên kế hoạch đem về 5.917 tỷ đồng doanh thu và 334,5 tỷ đồng lãi trước thuế, các chỉ tiêu này lần lượt tăng 4,3% và gấp 2,5 lần năm ngoái.
Sau 3 lần liên tục bán hàng chục triệu cổ phiếu trong thời gian ngắn chỉ từ cuối tháng 5 tới nay, Quỹ Đầu tư Cơ hội PVI (POF) đã không còn là cổ đông lớn của Tổng công ty Dược Việt Nam - Vinapharm.
Trong khi kết quả kinh doanh nhiều ngành giảm tốc, thậm chí thua lỗ trong những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp khối dược phẩm lại cho thấy bức tranh tăng trưởng cao.
Ngày 2/6/2023, Tổng công Ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Tổng công ty Dược Việt Nam - CTCP (Vinapharm, mã DVN - UPCoM) từ Bộ Y tế sang SCIC.
Tổng kết quý 1, theo thống kê của Vietstock Finance, trong 19 doanh nghiệp dược trên sàn chứng khoán, có 12 doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận, 6 đơn vị giảm lãi và 1 đơn vị lỗ.
Thị trường hôm nay (13/4) chứng kiến giao dịch lình xình giữa các lớp, ngành cổ phiếu khi toàn sàn có 268 mã giảm điểm, 55 mã đứng giá và chỉ 121 mã tăng điểm. Cùng với đó, việc khối ngoại tiếp tục 'xả mạnh' khiến thị trường chìm trong sắc đỏ.
Thị trường có phiên giảm khá sâu với độ rộng nghiêng hẳn về bên giảm điểm. Trong đó, dòng tiền vẫn nhập cuộc chậm chạp và khối ngoại tiếp tục chuỗi ngày xả hàng mạnh.
Dùng các cổ phiếu không có thanh khoản hoặc thanh khoản yếu làm tài sản đảm bảo, Pacific Partners liên tục phát hành nhiều lô trái phiếu, đẩy dư nợ trái phiếu lên gấp 1,26 lần vốn chủ sở hữu.
Trong phiên giao dịch cổ phiếu hôm nay 27-2 , nhà đầu tư bán mạnh cổ phiếu giá thấp khiến chứng khoán đỏ lửa. Tuy vậy, trong ngày Thầy thuốc Việt Nam, vẫn có không ít cổ phiếu ngành y tế lội ngược dòng thị trường
CTCP Dược phẩm Trung ương 3 (Foripharm, mã DP3) thông báo chốt danh sách cổ đông để tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2023 và chốt quyền trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 80%.
Các doanh nghiệp ngành dược có báo cáo kết quả kinh doanh rất khả quan trong quý III/2022, thậm chí có doanh nghiệp lãi cao kỷ lục. Giới phân tích cho rằng, ngành dược trong quý IV vẫn còn nhiều động lực tăng trưởng.
Nhóm cổ phiếu dược phẩm là một trong những nhóm cổ phiếu phòng thủ, luôn mang lại cổ tức và thu nhập ổn định bất chấp tình hình biến động của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, với bối cảnh rủi ro kinh tế thế giới suy thoái rất cao như hiện nay, liệu những cổ phiếu này có còn tính phòng thủ?
Theo dữ liệu của Wichart.vn, ngành sản xuất thuốc và dược phẩm có tổng quy mô vốn hóa khoảng 47.438 tỷ đồng (tính đến 17/8/2022). Biên lãi gộp toàn ngành ở mức 30,3% (trượt 4 quý gần nhất – TTM), nhưng biên lãi thuần chỉ ở mức 9,2%.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 (mã Ck: DP1) vừa công bố chốt danh sách trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 18%, ngày chốt danh sách là 15/8/2022, ngày chi trả là 23/9/2022.
Ngày 13/6 vừa qua, Cục Thuế TP. Hà Nội ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế với CTCP Dược phẩm Trung ương I - Pharbaco (PBC).
Tiếp tục nóng lên trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, đặc biệt là sau khi Bộ Y tế cấp phép khẩn cấp thuốc điều trị Covid-19 do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, 'sóng' cổ phiếu ngành dược được dự báo còn tiếp tục kéo dài.
Tổng công ty Dược Việt Nam - CTCP (Mã chứng khoán DVN - UPCoM) công bố Báo cáo tài chính quý IV/2021.