Các nhà chức trách Mỹ hôm 25/11 đã công bố lệnh cấm nhập khẩu hoặc bán các thiết bị liên lạc bị coi là 'nguy cơ không thể chấp nhận được đối với an ninh quốc gia' - bao gồm cả thiết bị của hai 'gã khổng lồ' Trung Quốc là Huawei Technologies và ZTE.
Ngày 25/11, giới chức Mỹ thông báo cấm nhập khẩu hoặc buôn bán các thiết bị viễn thông được cho là 'nguy cơ không thể chấp nhận đối với an ninh quốc gia', bao gồm sản phẩm của các hãng công nghệ lớn của Trung Quốc là Huawei và ZTE.
Giới chức Mỹ thông báo cấm nhập khẩu, buôn bán các thiết bị viễn thông vì 'tiềm ẩn nguy cơ không thể chấp nhận đối với an ninh quốc gia'.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành lệnh cấm mới nhằm vào các tập đoàn công nghệ lớn của Trung Quốc, bao gồm Huawei Technologies và ZTE.
Mỹ công bố những quy định cứng rắn mới, ngăn chặn các nhà sản xuất công cụ ngừng cung cấp trang thiết bị hiện đại nhằm cản trở Trung Quốc sản xuất các chip logic công nghệ tiên tiến.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/10 công bố quy định mới về kiểm soát xuất khẩu chip và thiết bị bán dẫn nhằm hạn chế khả năng mua và sản xuất chip cao cấp của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố một loạt quy định mới để kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp và công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc, một bước đi nhằm làm tê liệt khả năng của Bắc Kinh trong việc tiếp cận các công nghệ quan trọng cần thiết cho mọi thứ, từ siêu máy tính đến vũ khí dẫn đường.
Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) vừa bổ sung AO Kaspersky Lab (Nga), các chi nhánh tại Mỹ của China Telecom và China Mobile vào danh sách các thiết bị và dịch vụ liên lạc được coi là mối đe dọa đối với an ninh Mỹ.
Quyết định trên là do lo ngại chính phủ nước ngoài thâm nhập hạ tầng viễn thông Mỹ.
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) vừa thêm Kaspersky Lab (Nga), China Telecom (Americas) Corp và China Mobile International USA (Trung Quốc) vào danh sách các nhà cung cấp dịch vụ và thiết bị liên lạc được coi là mối đe dọa với an ninh quốc gia Mỹ.
Một số cơ quan chính phủ Mỹ được cho là đã mua công nghệ của công ty Trung Quốc bất chấp lệnh cấm của chính quyền liên bang.
Năm công ty Trung Quốc, trong đó có Huawei và ZTE, được coi là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia của Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục duy trì quan điểm cứng rắn đối với Huawei cũng như các Cty công nghệ khác của Trung Quốc.
Ngày 16-7 (giờ địa phương), Chính phủ Mỹ chính thức đưa ra văn bản cấm các cơ quan chính phủ mua thiết bị và dịch vụ của công ty nào sử dụng sản phẩm của 5 công ty công nghệ của Trung Quốc, gồm: Huawei, ZTE, Hytera Communications, Hangzhou Hikvision Digital Technology và Dahua Technology.
Ngày 16-7, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ M.Pom-peo bày tỏ hy vọng được chứng kiến hội nghị cấp cao Mỹ - Triều Tiên lần thứ tư trong năm nay, song vẫn nghi ngờ về khả năng này.
Mỹ áp lệnh cấm lên 5 công ty công nghệ Trung Quốc, Tin tặc Nga đánh cắp nghiên cứu vaccine Covid-19, vấn đề biển Đông và đại dịch Covid-19 là các sự kiện nổi bật trên thế giới 24 giờ qua.
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục duy trì quan điểm cứng rắn đối với Huawei cũng như các công ty công nghệ khác của Trung Quốc.
Theo văn bản chính thức công bố ngày 16-7, Chính phủ Mỹ sẽ cấm các cơ quan chính phủ mua thiết bị và dịch vụ của bất kỳ công ty nào sử dụng sản phẩm của 5 công ty công nghệ của Trung Quốc, gồm Huawei, ZTE, Hytera Communications, Hangzhou Hikvision Digital Technology và Dahua Technology.
Các tiêu chuẩn mang lại cho các công ty một lợi thế trên thị trường khi họ có thể đưa ra các quy định để phù hợp với các thông số kỹ thuật của công nghệ độc quyền của riêng họ.
Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc bị Washington đưa vào danh sách đen về các mối quan hệ bị cáo buộc lạm quyền là những ngôi sao đang lên trong nỗ lực đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm vượt qua Hoa Kỳ trong lĩnh vực công nghệ.
Trước thềm vòng đàm phán thương mại Trung - Mỹ lần thứ 13, Washington tuyên bố hạn chế thị thực đối với một số quan chức Trung Quốc và Bắc Kinh cũng đang chuẩn bị kế hoạch đối phó của riêng mình. Cuộc đấu giữa hai bên giờ đây đã vượt ra ngoài phạm vi cuộc chiến thương mại.
Mới đây, Mỹ đã bổ sung vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương, ngay trước thềm đàm phán. Điều này cho thấy lập trường của Mỹ đã trở nên cứng rắn hơn.- Reuteus đưa tin.
Hoa Kỳ đang xem xét bổ sung tám công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách đen thương mại của mình, chủ yếu là các công ty sản xuất camera giám sát và trí tuệ nhân tạo.
Ngay trước thềm vòng đàm phán thương mại lần thứ 13 giữa Trung Quốc và Mỹ, Washington lại 'vung gậy', đưa vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương và cáo buộc Trung Quốc vi phạm nhân quyền đối với các dân tộc thiểu số ở Khu tự trị Tân Cương. Đồng thời, ông Trump đã phát biểu đe dọa Trung Quốc, gắn đàm phán thương mại với tình hình Hồng Kông.
Động thái cử đại diện vào 100 công ty tư nhân của chính phủ Trung Quốc được cho là nhằm tạo cầu nối giữa nhà nước và doanh nghiệp nhưng lại làm dấy lên nhiều ý kiến trái chiều.
Theo hãng thông tấn ITAR-TASS của Nga, lệnh cấm các cơ quan nhà nước Mỹ mua và sử dụng thiết bị viễn thông của hai tập đoàn viễn thông Trung Quốc là ZTE và Huawei bắt đầu có hiệu lực vào hôm nay (13/8).